Danh mục

Nghiên cứu phân lập thành phần hóa học của cây Lá gan Pellionia latifolia (Blume) Boerl. (Urticaceae) thu hái ở Yên Bái

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 796.80 KB      Lượt xem: 26      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cây Lá gan Pellionia latifolia (Blume) Boerl (Urticaceae) thu hái tại Yên Bái đã được sử dụng để chữa trị viêm gan cấp và mãn tính, gan nhiễm mỡ, men gan cao, viêm gan B, ngăn ngừa u xơ gan từ rất lâu đời. Bằng các phương pháp phân tích sắc ký cột, sắc ký bản mỏng đã phân lập được 5 hợp chất cycloartenol (1), -sitosterol (2), oleic acid (3), glucose (4) và daucosterol (5) từ cặn chiết etyl axetat của mẫu thân và lá cây Lá gan. Cấu trúc của các hợp chất này được xác định bằng các phương pháp hóa lý hiện đại: phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H, 13C-NMR; khối phổ MS; phổ hồng ngoại IR.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu phân lập thành phần hóa học của cây Lá gan Pellionia latifolia (Blume) Boerl. (Urticaceae) thu hái ở Yên BáiTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 34, Số 4 (2018) 1-3Nghiên cứu phân lập thành phần hóa học của cây Lá ganPellionia latifolia (Blume) Boerl. (Urticaceae)thu hái ở Yên BáiĐặng Thị Tuyết Anh1, Nguyễn Thị Hiển3, Hoàng Thị Phương1, Nguyễn Tuấn Anh1,Ngô Quốc Anh1, Dương Hồng Anh2, Phạm Hùng Việt2*, Nguyễn Văn Tuyến1Viện Hóa học, Viện Hàn Lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.Trung tâm Nghiên cứu Công nghệ Môi trường và Phát triển Bền vững (CETASD),Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN3Khoa Môi trường, Học viện Nông nghiệp Việt Nam12Nhận ngày 12 tháng 10 năm 2018Chỉnh sửa ngày 06 tháng 11 năm 2018; Chấp nhận đăng ngày 12 tháng 11 năm 2018Tóm tắt: Cây Lá gan Pellionia latifolia (Blume) Boerl (Urticaceae) thu hái tại Yên Bái đã được sửdụng để chữa trị viêm gan cấp và mãn tính, gan nhiễm mỡ, men gan cao, viêm gan B, ngăn ngừa uxơ gan từ rất lâu đời. Bằng các phương pháp phân tích sắc ký cột, sắc ký bản mỏng đã phân lập được5 hợp chất cycloartenol (1), -sitosterol (2), oleic acid (3), glucose (4) và daucosterol (5) từ cặn chiếtetyl axetat của mẫu thân và lá cây Lá gan. Cấu trúc của các hợp chất này được xác định bằng cácphương pháp hóa lý hiện đại: phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H, 13C-NMR; khối phổ MS; phổ hồngngoại IR.Từ khóa: Pellionia latifolia, thành phần hóa học, cycloartenol.1. Mở đầuchùm nhỏ, có màu trắng, cho quả xanh vào tháng6 và chín vào tháng 7 [1]. Cây Lá gan thuộc họUrticaceae (Tầm gai), tuy nhiên các cây thuộc họnày cũng ít được nghiên cứu. Cây Lá gan đãđược sử dụng trong dân gian để chữa trị viêm gancấp và mãn tính, gan nhiễm mỡ từ rất lâu đời.Trong các vị thuốc nam, cây Lá gan còn đượcdùng để điều trị và ngăn ngừa u xơ gan, men ganCây Lá gan được tìm thấy nhiều ở các tỉnhvùng núi phía bắc của nước ta có tên khoa học làPellionia latifolia (Blume) Boerl. (Urticaceae)cây thân gỗ nhỏ, lá to bè mọc đối xứng nhau, cóviền lá cong, cuống dài, thân thẳng đứng và cómàu nâu sẫm, hoa thường mọc thành những________ Tác giả liên hệ. ĐT.: 84-.Email: vietph@hus.edu.vnhttps://doi.org/10.25073/2588-1140/vnunst.4810Email: vietph@hus.edu.vnhttps://doi.org/10.25073/2588-1140/vnunst.481012Đ.T.T. Anh và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 34, Số 4 (2018) 1-3cao, viêm gan B. Thân cây Lá gan hoặc cả thânvà lá cây được dùng để sắc lấy nước uống [2].Mặc dù cây Lá gan đã được dùng rất nhiều trongcác vị thuốc quý của người dân từ lâu đời naynhưng các tài liệu về thành phần hóa học, hoạttính của các thành phần hóa học của cây còn rấthiếm. Cây Lá gan chưa được mô tả trong Dượcđiển Việt Nam và chưa có mặt trong cuốn Nhữngcây thuốc và vị thuốc Việt Nam của GS.TS. ĐỗTất Lợi. Vì vậy nghiên cứu thành phần của câyLá gan Pellionia latifolia (Blume) Boerl có ýnghĩa quan trọng, góp phần cung cấp thông tincho nguồn dược liệu Việt Nam. Trong công trìnhnghiên cứu này, chúng tôi công bố một số hợpchất được phân lập trong cây Lá gan Pellionialatifolia (Blume) Boerl. (Urticaceae)2. Thực nghiệm và phương pháp nghiên cứu2.1. Phương pháp tách chiếtSắc kí lớp mỏng (TLC) được thực hiện trênbản mỏng tráng sẵn DC-Alufolien 60 F245(Merck-Đức). Các vết chất được phát hiện bằngđèn tử ngoại ở hai bước sóng 254 và 368 nm hoặcdùng thuốc thử là dung dịch gồm Ce(SO4)2 +(NH4)2MoO4 + H2SO4. Sắc kí cột (CC) được tiếnhành với chất hấp phụ pha thường là Silica gel40-60 m, Merck. Sắc kí cột pha đảo dùng chấthấp phụ là Sephadex LH-20. Điểm chảy được đotrên máy HMK 70/3159. Mẫu cây Lá gan đượcngâm chiết siêu âm với hỗn hợp dung môi EtOHH2O (1:1) bằng thiết bị bể siêu âm ProfessionalUltrasonic Cleaner- GT SONIC trong 2h/5 lần ởnhiệt độ 40oC. Lọc và cất loại dung môi dưới ápsuất giảm thu được cặn EtOH tổng.2.2. Các phương pháp phổ:Phổ hồng ngoại (IR) được ghi trên máy FTIRImpac-410 sử dụng đĩa nén tinh thể KBr. Phổkhối phun mù điện tử (ESI-MS) được đo trênmáy sắc kí lỏng ghép khối phổ với đầu dò MSD(LC/MSD Agilen series 1100) sử dụng modeESI và đầu dò DAD. Phổ cộng hưởng từ hạt nhân(NMR) được ghi trên máy Bruker AM500 FT-NMR Spectrometer, Viện Hóa Học, viện HànLâm Khoa Học và Công Nghệ Việt Nam.2.3. Mẫu thực vậtMẫu thân, lá cây và rễ Lá gan được thu háitháng 4 năm 2017 tại Yên Bái, được giám địnhtên khoa học là Pellionia latifolia (Blume) Boerl(Urticaceae) bởi PGS.TS. Trần Văn Ơn, bộ mônThực vật, trường Đại học Dược Hà Nội.2.4. Phân lập các chấtMẫu cây Lá gan (1 kg) được xay nhỏ rồingâm chiết 3 lần với hỗn hợp dung môi EtOHH2O (1:1) bằng bể siêu âm trong 30 phút ở 40oC.Lọc các dịch chiết, cô đặc dưới áp suất giảm thuđược cặn EtOH tổng. Cặn này được hòa vàonước và chiết phân bố lần lượt với các dung môivới n-hexan và etyl axetat 5 lần ở nhiệt độ phòng.Các dịch chiết đã lọc, cất loại dung môi dưới ápsuất giảm thu được các cặn chiết tương ứng: cặ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: