Đánh giá về kỹ thuật của mô hình nuôi đơn cá rô phi (Oreochromis niloticus) và nuôi ghép cá rô phi – tôm (Macrobrachium rosenbergii) trong ao đất có và không có sử dụng giá thể cho tảo bám
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 125.54 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
.gene) khi nuôi đơn và nuôi ghép cùng với tôm càng xanh được nghiên cứu và đánh giá về mặt hiệu quả kinh tế. Một thí nghiệm hai nhân tố đã được thiết kế với nhân tố thứ nhất là sự có mặt/vắng mặt của giá thể nhằm phục vụ cho sự phát triển của phức hợp tảo bám.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá về kỹ thuật của mô hình nuôi đơn cá rô phi (Oreochromis niloticus) và nuôi ghép cá rô phi – tôm (Macrobrachium rosenbergii) trong ao đất có và không có sử dụng giá thể cho tảo bám Đánh giá về kỹ thuật của mô hình nuôi đơn cá rô phi (Oreochromis niloticus) và nuôi ghép cá rô phi – tôm (Macrobrachium rosenbergii) trong ao đất có và không có sử dụng giá thể cho tảo bám Ảnh hưởng của sự phát triển phức hợp tảo bám trên giá thể cọc tre lên tăng trưởng và năng suất của cá rô phi, Oreochromis niloticus (dòng cá rô phi nuôi có cải thiện gene) khi nuôi đơn và nuôi ghép cùng với tôm càng xanh được nghiên cứu và đánh giá về mặt hiệu quả kinh tế. Một thí nghiệm hai nhân tố đã được thiết kế với nhân tố thứ nhất là sự có mặt/vắng mặt của giá thể nhằm phục vụ cho sự phát triển của phức hợp tảo bám. Nhân tố thứ hai là mối liên quan giữa các mô hình nuôi: nuôi đơn/nuôi ghép. Nuôi đơn được bố trí với dòng cá rô phi nuôi có cải thiện về gene (dòng GIFT: Genetically Improved Farmed Tilapia strain) với mật độ thả nuôi là 20,000 cá giống/ha. Nuôi ghép được bố trí với 20,000 cá giống và 20,000 tôm post/ha. Cọc tre được cắm đứng trong các ao ở nghiệm thức có sử dụng giá thể. Thức ăn và phân bón vô cơ được sử dụng cho tất cả các ao. Kết quả cho thấy không có sự khác biệt về sinh khối tảo và sức sản xuất sơ cấp giữa các nghiệm thức. Một số chỉ tiêu nghiên cứu cho thấy ít có sự trùng lập về phổ thức ăn giữa tôm và cá rô phi, tỷ lệ sống của cá rô phi và tôm đạt cao hơn trong các ao có để giá thể cọc tre (60% ở cá và 30% ở tôm) so với các ao không có giá thể (55% và 20% theo thứ tự tương ứng). Việc để giá thể làm gia tăng sinh trưởng và năng suất của cả hai đối tượng nuôi một cách có ý nghĩa (p
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá về kỹ thuật của mô hình nuôi đơn cá rô phi (Oreochromis niloticus) và nuôi ghép cá rô phi – tôm (Macrobrachium rosenbergii) trong ao đất có và không có sử dụng giá thể cho tảo bám Đánh giá về kỹ thuật của mô hình nuôi đơn cá rô phi (Oreochromis niloticus) và nuôi ghép cá rô phi – tôm (Macrobrachium rosenbergii) trong ao đất có và không có sử dụng giá thể cho tảo bám Ảnh hưởng của sự phát triển phức hợp tảo bám trên giá thể cọc tre lên tăng trưởng và năng suất của cá rô phi, Oreochromis niloticus (dòng cá rô phi nuôi có cải thiện gene) khi nuôi đơn và nuôi ghép cùng với tôm càng xanh được nghiên cứu và đánh giá về mặt hiệu quả kinh tế. Một thí nghiệm hai nhân tố đã được thiết kế với nhân tố thứ nhất là sự có mặt/vắng mặt của giá thể nhằm phục vụ cho sự phát triển của phức hợp tảo bám. Nhân tố thứ hai là mối liên quan giữa các mô hình nuôi: nuôi đơn/nuôi ghép. Nuôi đơn được bố trí với dòng cá rô phi nuôi có cải thiện về gene (dòng GIFT: Genetically Improved Farmed Tilapia strain) với mật độ thả nuôi là 20,000 cá giống/ha. Nuôi ghép được bố trí với 20,000 cá giống và 20,000 tôm post/ha. Cọc tre được cắm đứng trong các ao ở nghiệm thức có sử dụng giá thể. Thức ăn và phân bón vô cơ được sử dụng cho tất cả các ao. Kết quả cho thấy không có sự khác biệt về sinh khối tảo và sức sản xuất sơ cấp giữa các nghiệm thức. Một số chỉ tiêu nghiên cứu cho thấy ít có sự trùng lập về phổ thức ăn giữa tôm và cá rô phi, tỷ lệ sống của cá rô phi và tôm đạt cao hơn trong các ao có để giá thể cọc tre (60% ở cá và 30% ở tôm) so với các ao không có giá thể (55% và 20% theo thứ tự tương ứng). Việc để giá thể làm gia tăng sinh trưởng và năng suất của cả hai đối tượng nuôi một cách có ý nghĩa (p
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cá nước ngọt nuôi trồng thủy sản tôm hùm đỏ kỹ thuật nuôi tôm dinh dưỡng cho tôm tôm càng xanh Macrobrachium rosenbergii ấu trùng tôm càng xanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
78 trang 343 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 225 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 223 0 0 -
225 trang 215 0 0
-
13 trang 205 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 190 0 0 -
2 trang 184 0 0
-
13 trang 181 0 0
-
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 177 0 0 -
91 trang 172 0 0