Đánh giá về tập đoàn kinh tế nhà nước và tập đoàn kinh tế tư nhân ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 259.26 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Đánh giá về tập đoàn kinh tế nhà nước và tập đoàn kinh tế tư nhân ở Việt Nam hiện nay" nhằm phân tích, thống kê, đánh giá thực trạng hoạt động của các tập đoàn kinh tế nhà nước và các tập đoàn kinh tế tư nhân, đồng thời cho thấy những đóng góp tích cực của các tập đoàn cho nền kinh tế quốc gia. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá về tập đoàn kinh tế nhà nước và tập đoàn kinh tế tư nhân ở Việt Nam hiện nay Đánh giá về tập đoàn kinh tế nhà nước và tập đoàn kinh tế tư nhân ở Việt Nam hiện nay Trần Phương Thảo Trường đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Tóm tắt: Với các chính sách, chủ trương đổi mới của Đảng và Nhà nước trong lĩnh vực kinh tế - chính trị, các thành phần kinh tế nước ta đã và đang tồn tại, phát triển dưới nhiều hình thức: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. Trong xu thế hội nhập và phát triển, đổi mới để đứng vững và từng bước thực hiện công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, Việt Nam muốn tham gia vào các hoạt động quốc tế ngày càng sâu rộng thì tất yếu phải tiến hành xây dựng các tập đoàn kinh tế, trong đó chủ chốt là các tập đoàn kinh tế nhà nước và tập đoàn kinh tế tư nhân. Trong những năm qua, dưới sự tác động và hỗ trợ nhiều mặt từ Chính phủ, các tập đoàn kinh tế nhà nước và tập đoàn kinh tế tư nhân đã từng bước phát triển, thích nghi với môi trường cạnh tranh của cơ chế thị trường và đạt được nhiều thành tựu to lớn. Đặc biệt, trong đại dịch COVID-19 vừa qua, mặc dù phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức nhưng các tập đoàn kinh tế nhà nước và các tập đoàn kinh tế tư nhân đã thể hiện được vai trò quan trọng của mình trong việc góp phần bảo đảm an ninh quốc gia, ổn định kinh tế - xã hội, giảm thiểu hậu quả do dịch bệnh gây nên. Để hiểu biết toàn diện về các tập đoàn, trước hết cần tìm hiểu về khái niệm, quá trình hình thành, đặc điểm và vai trò của các tập đoàn kinh tế nhà nước và tập đoàn kinh tế tư nhân, từ đó có một cái nhìn khái quát, đưa ra đánh giá chính xác về các tập đoàn. Bằng việc phân tích, thống kê, đánh giá thực trạng hoạt động của các tập đoàn kinh tế nhà nước và các tập đoàn kinh tế tư nhân đã cho thấy những đóng góp tích cực của các tập đoàn cho nền kinh tế quốc gia. Tuy nhiên, trên thực tế vẫn tồn tại những hạn chế ở các tập đoàn. Do vậy cần đưa ra những kiến nghị, giải pháp cụ thể nhằm khắc phục các hạn chế, giúp các tập đoàn phát huy tối đa năng suất. 1: Giới thiệu Các chính sách nhằm mục tiêu xây dựng bản chất, vai trò, nguyên tắc, thành phần và phát triển nền kinh tế đa thành phần của các tập đoàn và chỉ ra những hạn chế được đề ra tại Đại hội Đại biểu toàn quốc trong các hoạt động; cuối cùng là đề xuất lần thứ VI đã tạo điều kiện thuận lợi cho giải pháp để hoàn thiện các chủ thể kinh các chủ thể kinh tế phát triển rộng khắp tế nói trên. trên cả nước. Khu vực kinh tế nhà nước, 2: Đánh giá về các TĐKTNN kinh tế tư nhân cùng với các thành phần khác của nền kinh tế đã giúp giải phóng 2.1: Nguồn gốc, đặc điểm và vai năng suất của toàn xã hội, đưa đất nước trò của các TĐKTNN thoát khỏi tình trạng khó khăn và đạt a) Nguồn gốc được tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh Sự xuất hiện của tập đoàn kinh tế nhà chóng. Để phát triển nền kinh tế thị nước ở nước ta là hết sức cần thiết đối trường định hướng xã hội chủ nghĩa và với quá trình đổi mới kinh tế, phát triển hội nhập quốc tế, sự đóng góp của các mạnh mẽ nền kinh tế thị trường định tập đoàn kinh tế nhà nước ngày càng trở hướng xã hội chủ nghĩa, chủ động và nên quan trọng. Ngoài ra cũng không thể tích cực hội nhập quốc tế. Đảng và Nhà không nhắc đến sự tham gia của thành nước đã có các chủ trương, chính sách phần kinh tế tư nhân. Theo Điều 26 – đưa tập đoàn kinh tế nhà nước trở thành Nghị định 139/2007/NĐ-CP về Luật tập đoàn mạnh, làm nòng cốt của nền doanh nghiệp có quy định: Tập đoàn kinh tế, để kinh tế nhà nước giữ vai trò kinh tế (TĐKT) có thể được biết đến là chủ đạo, dẫn dắt sự phát triển của nền một tổ hợp có quy mô lớn nhằm mục kinh tế quốc gia. đích thực hiện các hoạt động sản xuất, kinh doanh các ngành, nghề trên cơ sở Vậy nên, muốn cạnh tranh được với các liên kết từ các hoạt động đầu tư, góp vốn, quốc gia khác trên trường quốc tế, Việt sáp nhập, mua lại, tổ chức lại hoặc hình Nam cần phải nắm bắt rõ được tầm quan thức liên kết khác; có quan hệ gắn bó lâu trọng trong việc thành lập và phát triển dài vì lợi ích kinh tế, thị trường và các các TĐKTNN. Ngày 07/03/1994, Thủ dịch vụ kinh doanh khác để tạo thành tổ tướng Chính phủ đã ra quyết định số hợp kinh doanh có hai cấp doanh nghiệp 91/TTG quyết định thí điểm thành lập trở lên hoạt động dưới hình thức công ty tập đoàn kinh doanh ở một số Bộ quản mẹ - công ty con. Thông qua nghiên cứu, lý ngành kinh tế - kỹ thuật. Đây được coi phân tích, tổng hợp và đánh giá thực là một cột mốc quan trọng, đánh dấu cho trạng hoạt động của các tập đoàn kinh tế sự ra đời của các TĐKTNN sau này. nhà nước (TĐKTNN) và tập đoàn kinh Ban đầu, các doanh nghiệp được thành tế tư nhân (TĐKTTN), từ đó xác định lập theo Quyết định số 91/TTG đều được gọi chung là tổng công ty 91 và đều là hoạt động trong các lĩnh vực then chốt các tập đoàn kinh doanh. Song, phải đến của nền kinh tế theo mục tiêu và chiến tháng 11/2009, Thủ tướng Việt Nam lược phát triển của từng nhóm. mới có quyết định thí điểm thành lập tập Thứ ba, mối quan hệ trong nội bộ tập đoàn kinh tế nhà nước theo Nghị định số đoàn kinh tế nhà nước được thiết kế theo 69/2014/NĐ-CP về “Tập đoàn kinh tế mô hình ba cấp công ty mẹ - con. Công nhà nước và t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá về tập đoàn kinh tế nhà nước và tập đoàn kinh tế tư nhân ở Việt Nam hiện nay Đánh giá về tập đoàn kinh tế nhà nước và tập đoàn kinh tế tư nhân ở Việt Nam hiện nay Trần Phương Thảo Trường đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Tóm tắt: Với các chính sách, chủ trương đổi mới của Đảng và Nhà nước trong lĩnh vực kinh tế - chính trị, các thành phần kinh tế nước ta đã và đang tồn tại, phát triển dưới nhiều hình thức: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. Trong xu thế hội nhập và phát triển, đổi mới để đứng vững và từng bước thực hiện công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, Việt Nam muốn tham gia vào các hoạt động quốc tế ngày càng sâu rộng thì tất yếu phải tiến hành xây dựng các tập đoàn kinh tế, trong đó chủ chốt là các tập đoàn kinh tế nhà nước và tập đoàn kinh tế tư nhân. Trong những năm qua, dưới sự tác động và hỗ trợ nhiều mặt từ Chính phủ, các tập đoàn kinh tế nhà nước và tập đoàn kinh tế tư nhân đã từng bước phát triển, thích nghi với môi trường cạnh tranh của cơ chế thị trường và đạt được nhiều thành tựu to lớn. Đặc biệt, trong đại dịch COVID-19 vừa qua, mặc dù phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức nhưng các tập đoàn kinh tế nhà nước và các tập đoàn kinh tế tư nhân đã thể hiện được vai trò quan trọng của mình trong việc góp phần bảo đảm an ninh quốc gia, ổn định kinh tế - xã hội, giảm thiểu hậu quả do dịch bệnh gây nên. Để hiểu biết toàn diện về các tập đoàn, trước hết cần tìm hiểu về khái niệm, quá trình hình thành, đặc điểm và vai trò của các tập đoàn kinh tế nhà nước và tập đoàn kinh tế tư nhân, từ đó có một cái nhìn khái quát, đưa ra đánh giá chính xác về các tập đoàn. Bằng việc phân tích, thống kê, đánh giá thực trạng hoạt động của các tập đoàn kinh tế nhà nước và các tập đoàn kinh tế tư nhân đã cho thấy những đóng góp tích cực của các tập đoàn cho nền kinh tế quốc gia. Tuy nhiên, trên thực tế vẫn tồn tại những hạn chế ở các tập đoàn. Do vậy cần đưa ra những kiến nghị, giải pháp cụ thể nhằm khắc phục các hạn chế, giúp các tập đoàn phát huy tối đa năng suất. 1: Giới thiệu Các chính sách nhằm mục tiêu xây dựng bản chất, vai trò, nguyên tắc, thành phần và phát triển nền kinh tế đa thành phần của các tập đoàn và chỉ ra những hạn chế được đề ra tại Đại hội Đại biểu toàn quốc trong các hoạt động; cuối cùng là đề xuất lần thứ VI đã tạo điều kiện thuận lợi cho giải pháp để hoàn thiện các chủ thể kinh các chủ thể kinh tế phát triển rộng khắp tế nói trên. trên cả nước. Khu vực kinh tế nhà nước, 2: Đánh giá về các TĐKTNN kinh tế tư nhân cùng với các thành phần khác của nền kinh tế đã giúp giải phóng 2.1: Nguồn gốc, đặc điểm và vai năng suất của toàn xã hội, đưa đất nước trò của các TĐKTNN thoát khỏi tình trạng khó khăn và đạt a) Nguồn gốc được tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh Sự xuất hiện của tập đoàn kinh tế nhà chóng. Để phát triển nền kinh tế thị nước ở nước ta là hết sức cần thiết đối trường định hướng xã hội chủ nghĩa và với quá trình đổi mới kinh tế, phát triển hội nhập quốc tế, sự đóng góp của các mạnh mẽ nền kinh tế thị trường định tập đoàn kinh tế nhà nước ngày càng trở hướng xã hội chủ nghĩa, chủ động và nên quan trọng. Ngoài ra cũng không thể tích cực hội nhập quốc tế. Đảng và Nhà không nhắc đến sự tham gia của thành nước đã có các chủ trương, chính sách phần kinh tế tư nhân. Theo Điều 26 – đưa tập đoàn kinh tế nhà nước trở thành Nghị định 139/2007/NĐ-CP về Luật tập đoàn mạnh, làm nòng cốt của nền doanh nghiệp có quy định: Tập đoàn kinh tế, để kinh tế nhà nước giữ vai trò kinh tế (TĐKT) có thể được biết đến là chủ đạo, dẫn dắt sự phát triển của nền một tổ hợp có quy mô lớn nhằm mục kinh tế quốc gia. đích thực hiện các hoạt động sản xuất, kinh doanh các ngành, nghề trên cơ sở Vậy nên, muốn cạnh tranh được với các liên kết từ các hoạt động đầu tư, góp vốn, quốc gia khác trên trường quốc tế, Việt sáp nhập, mua lại, tổ chức lại hoặc hình Nam cần phải nắm bắt rõ được tầm quan thức liên kết khác; có quan hệ gắn bó lâu trọng trong việc thành lập và phát triển dài vì lợi ích kinh tế, thị trường và các các TĐKTNN. Ngày 07/03/1994, Thủ dịch vụ kinh doanh khác để tạo thành tổ tướng Chính phủ đã ra quyết định số hợp kinh doanh có hai cấp doanh nghiệp 91/TTG quyết định thí điểm thành lập trở lên hoạt động dưới hình thức công ty tập đoàn kinh doanh ở một số Bộ quản mẹ - công ty con. Thông qua nghiên cứu, lý ngành kinh tế - kỹ thuật. Đây được coi phân tích, tổng hợp và đánh giá thực là một cột mốc quan trọng, đánh dấu cho trạng hoạt động của các tập đoàn kinh tế sự ra đời của các TĐKTNN sau này. nhà nước (TĐKTNN) và tập đoàn kinh Ban đầu, các doanh nghiệp được thành tế tư nhân (TĐKTTN), từ đó xác định lập theo Quyết định số 91/TTG đều được gọi chung là tổng công ty 91 và đều là hoạt động trong các lĩnh vực then chốt các tập đoàn kinh doanh. Song, phải đến của nền kinh tế theo mục tiêu và chiến tháng 11/2009, Thủ tướng Việt Nam lược phát triển của từng nhóm. mới có quyết định thí điểm thành lập tập Thứ ba, mối quan hệ trong nội bộ tập đoàn kinh tế nhà nước theo Nghị định số đoàn kinh tế nhà nước được thiết kế theo 69/2014/NĐ-CP về “Tập đoàn kinh tế mô hình ba cấp công ty mẹ - con. Công nhà nước và t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế chính trị Tập đoàn kinh tế nhà nước Tập đoàn kinh tế tư nhân Nền kinh tế đa thành phần Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Hoạt động sản xuất kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 813 2 0
-
Các nhân tố ảnh hưởng tới sự sẵn sàng thực hiện đấu thầu điện tử thi công xây dựng
16 trang 288 0 0 -
4 trang 216 0 0
-
Đề cương chi tiết học phần Quản trị sản xuất và tác nghiệp
18 trang 203 0 0 -
12 trang 188 0 0
-
Tiểu luận: Vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
36 trang 155 0 0 -
Tiểu luận Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
20 trang 155 0 0 -
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 148 0 0 -
36 trang 144 0 0
-
28 trang 114 0 0