Đánh giá vì hoạt động học tập: Nhận thức, niềm tin và mức độ thực hành của giáo viên phổ thông
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 905.64 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu khảo sát hơn 500 giáo viên phổ thông trên cả nước về các chiến lược đánh giá quá trình gồm xác lập mục tiêu, tổ chức thực hiện và phản hồi, khích lệ học sinh. Bên cạnh các kết quả về thống kê mô tả thực trạng, nghiên cứu cũng chỉ ra mối quan hệ giữa nhận thức và niềm tin của giáo viên với mức độ thực hành các hoạt động đánh giá quá trình trong dạy học. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá vì hoạt động học tập: Nhận thức, niềm tin và mức độ thực hành của giáo viên phổ thông ĐÁNH GIÁ VÌ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: NHẬN THỨC, NIỀM TIN VÀ MỨC ĐỘ THỰC HÀNH CỦA GIÁO VIÊN PHỔ THÔNG Lê Thái Hưng1, Lê Thị Hoàng Hà, Nguyễn Thị Phương Vy Khoa Quản trị Chất lượng, Trường Đại học Giáo dục.Tóm tắt Kiểm tra đánh giá trên lớp học là một hoạt động không tách rời với hoạt động dạyhọc. Ngày nay, bên cạnh chức năng đo lường mức độ đạt mục tiêu học tập của ngườihọc, các nhà giáo dục và nhà nghiên cứu đang chú ý nhiều hơn đến lợi ích thúc đẩy hoạtđộng học tập mà kiểm tra đánh giá trên lớp học có thể mang lại. Nghiên cứu này khảosát hơn 500 giáo viên phổ thông trên cả nước về các chiến lược đánh giá quá trình gồmxác lập mục tiêu, tổ chức thực hiện và phản hồi, khích lệ HS. Bên cạnh các kết quả vềthống kê mô tả thực trạng, nghiên cứu cũng chỉ ra mối quan hệ giữa nhận thức và niềmtin của giáo viên với mức độ thực hành các hoạt động đánh giá quá trình trong dạy học. Từ khóa: đánh giá vì học tập, chiến lược đánh giá quá trình, nhận thức, niềm tin,thực hành đánh giáAbstract Classroom assessment has been recognized as an inseparable component of teaching.Nowadays, besides the function of measuring the level of mastering learning objectivesof students, educators and researchers are paying more attention on the benefits offacilitating learning that classroom assessment can bring about. This study wasconducted basing on a survey on the school teachers’ perspectives, beliefs and practiceof classroom assessment, particularly focusing on formative assessment strategies. Thesurvey questionnaire was responded by over 500 primary and secondary teachersthroughout the country. Assessment strategies which were investigated include:clarifying and sharing learning objectives, collecting learning evidences, givingfeedback, making students to be the owners of learning. Besides descriptive statisticsresults, the findings show a relationship between teachers’ perspectives and beliefs andtheir practice of classroom assessment.Key words: assessment for learning, formative assessment, assessment strategy,learning objective, criteria, feedback1*Corresponding author: Email hunglethai82@gmail.com ; Phone: 0904328279 4051. Đặt vấn đề Trong những năm gần đây, đánh giá vì học tập (Assessment for Learning) đã trởthành một xu thế ở hầu hết các cấp học và có rất nhiều nghiên cứu xoay quanh vấn đềnày. Đánh giá vì học tập được phổ biến như là cách thức thúc đẩy hoạt động học tập củangười học (McDowell, Sambell, & Davison, 2009). Nếu đánh giá kết quả học tập(Assessment for Learning) chú trọng đến những gì đã học thì đánh giá vì học tập quantâm đến việc sử dụng kết quả đánh giá đưa vào quá trình giảng dạy, học tập qua đó cảithiện việc học. Hai thuật ngữ này còn được biết đến như là đánh giá tổng kết (summativeassessment) và đánh giá quá trình (Formative assessment). Herman khẳng định, trongsố các phương pháp đánh giá trên lớp học thì đánh giá quá trình mang lại hiệu quả caonhất trong việc cải thiện kết quả học tập của học sinh (HS) (Herman, Osmundson, &Silver, 2010). Rất nhiều nghiên cứu đã chỉ ra được vai trò của đánh giá quá trình tới việccải thiện việc học, rèn luyện cho HS khả năng tự học, tự chủ và học tập suốt đời (Lê,Vũ, & Nguyễn, 2021; Lê Thái Hưng, 2020). Đánh giá quá trình cung cấp cho cả giáoviên (GV) và HS về sự thiếu hụt hay hiểu lầm về kiến thức của HS cũng như cách màHS sẽ nhận được trợ giúp từ GV, qua đó có tác động tích cực đến kết quả học tập(Vogelzang & Admiraal, 2017); bằng việc điều chỉnh hoạt động dạy học theo hướng vìsự tiến bộ của người học (Fry, Ketteridge, & Marshall, 2008; Brookhart, Moss, & Long,2009; Popham, 2008; Nitko & Brookhart, 2007) Đổi mới căn bản giáo dục và đào tạo ở Việt Nam đã đề ra giải pháp (BCHTƯ, 2013)“Đổi mới căn bản hình thức và phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục,đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan”, chú trọng việc sử dụng kết hợp giữa đánh giátrong quá trình học tập và đánh giá tổng kết, tạo cơ hội người học cũng có thể thực hiệncác hoạt động đánh giá. Bộ giáo dục và Đào tạo cũng đã cụ thể hóa trong các văn bảnquy định hướng dẫn đánh giá HS, trong đó nhấn mạnh việc tăng cường thực hiện cáchoạt động đánh giá quá trình với nhiều cách thức đa dạng, tăng cường nhận xét cho HSthay vì chỉ tập trung vào việc chấm điểm và phân loại thành tích học tập. Nghiên cứunày tập trung khảo sát và đánh giá thực trạng thực hiện các hoạt động đánh giá quá trìnhtrong dạy học của GV cấp tiểu học, THCS và THPT; nhằm đưa ra mô tả về nhận thứccủa GV về vai trò của hoạt động kiểm tra đánh giá, niềm tin về ý nghĩa của hoạt độngkiểm tra đánh giá với thúc đẩy hoạt động học tập của HS và mức độ thực hiện thực tế.2. Khung lý thuyết nghiên cứu Khái niệm về đánh g ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá vì hoạt động học tập: Nhận thức, niềm tin và mức độ thực hành của giáo viên phổ thông ĐÁNH GIÁ VÌ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: NHẬN THỨC, NIỀM TIN VÀ MỨC ĐỘ THỰC HÀNH CỦA GIÁO VIÊN PHỔ THÔNG Lê Thái Hưng1, Lê Thị Hoàng Hà, Nguyễn Thị Phương Vy Khoa Quản trị Chất lượng, Trường Đại học Giáo dục.Tóm tắt Kiểm tra đánh giá trên lớp học là một hoạt động không tách rời với hoạt động dạyhọc. Ngày nay, bên cạnh chức năng đo lường mức độ đạt mục tiêu học tập của ngườihọc, các nhà giáo dục và nhà nghiên cứu đang chú ý nhiều hơn đến lợi ích thúc đẩy hoạtđộng học tập mà kiểm tra đánh giá trên lớp học có thể mang lại. Nghiên cứu này khảosát hơn 500 giáo viên phổ thông trên cả nước về các chiến lược đánh giá quá trình gồmxác lập mục tiêu, tổ chức thực hiện và phản hồi, khích lệ HS. Bên cạnh các kết quả vềthống kê mô tả thực trạng, nghiên cứu cũng chỉ ra mối quan hệ giữa nhận thức và niềmtin của giáo viên với mức độ thực hành các hoạt động đánh giá quá trình trong dạy học. Từ khóa: đánh giá vì học tập, chiến lược đánh giá quá trình, nhận thức, niềm tin,thực hành đánh giáAbstract Classroom assessment has been recognized as an inseparable component of teaching.Nowadays, besides the function of measuring the level of mastering learning objectivesof students, educators and researchers are paying more attention on the benefits offacilitating learning that classroom assessment can bring about. This study wasconducted basing on a survey on the school teachers’ perspectives, beliefs and practiceof classroom assessment, particularly focusing on formative assessment strategies. Thesurvey questionnaire was responded by over 500 primary and secondary teachersthroughout the country. Assessment strategies which were investigated include:clarifying and sharing learning objectives, collecting learning evidences, givingfeedback, making students to be the owners of learning. Besides descriptive statisticsresults, the findings show a relationship between teachers’ perspectives and beliefs andtheir practice of classroom assessment.Key words: assessment for learning, formative assessment, assessment strategy,learning objective, criteria, feedback1*Corresponding author: Email hunglethai82@gmail.com ; Phone: 0904328279 4051. Đặt vấn đề Trong những năm gần đây, đánh giá vì học tập (Assessment for Learning) đã trởthành một xu thế ở hầu hết các cấp học và có rất nhiều nghiên cứu xoay quanh vấn đềnày. Đánh giá vì học tập được phổ biến như là cách thức thúc đẩy hoạt động học tập củangười học (McDowell, Sambell, & Davison, 2009). Nếu đánh giá kết quả học tập(Assessment for Learning) chú trọng đến những gì đã học thì đánh giá vì học tập quantâm đến việc sử dụng kết quả đánh giá đưa vào quá trình giảng dạy, học tập qua đó cảithiện việc học. Hai thuật ngữ này còn được biết đến như là đánh giá tổng kết (summativeassessment) và đánh giá quá trình (Formative assessment). Herman khẳng định, trongsố các phương pháp đánh giá trên lớp học thì đánh giá quá trình mang lại hiệu quả caonhất trong việc cải thiện kết quả học tập của học sinh (HS) (Herman, Osmundson, &Silver, 2010). Rất nhiều nghiên cứu đã chỉ ra được vai trò của đánh giá quá trình tới việccải thiện việc học, rèn luyện cho HS khả năng tự học, tự chủ và học tập suốt đời (Lê,Vũ, & Nguyễn, 2021; Lê Thái Hưng, 2020). Đánh giá quá trình cung cấp cho cả giáoviên (GV) và HS về sự thiếu hụt hay hiểu lầm về kiến thức của HS cũng như cách màHS sẽ nhận được trợ giúp từ GV, qua đó có tác động tích cực đến kết quả học tập(Vogelzang & Admiraal, 2017); bằng việc điều chỉnh hoạt động dạy học theo hướng vìsự tiến bộ của người học (Fry, Ketteridge, & Marshall, 2008; Brookhart, Moss, & Long,2009; Popham, 2008; Nitko & Brookhart, 2007) Đổi mới căn bản giáo dục và đào tạo ở Việt Nam đã đề ra giải pháp (BCHTƯ, 2013)“Đổi mới căn bản hình thức và phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục,đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan”, chú trọng việc sử dụng kết hợp giữa đánh giátrong quá trình học tập và đánh giá tổng kết, tạo cơ hội người học cũng có thể thực hiệncác hoạt động đánh giá. Bộ giáo dục và Đào tạo cũng đã cụ thể hóa trong các văn bảnquy định hướng dẫn đánh giá HS, trong đó nhấn mạnh việc tăng cường thực hiện cáchoạt động đánh giá quá trình với nhiều cách thức đa dạng, tăng cường nhận xét cho HSthay vì chỉ tập trung vào việc chấm điểm và phân loại thành tích học tập. Nghiên cứunày tập trung khảo sát và đánh giá thực trạng thực hiện các hoạt động đánh giá quá trìnhtrong dạy học của GV cấp tiểu học, THCS và THPT; nhằm đưa ra mô tả về nhận thứccủa GV về vai trò của hoạt động kiểm tra đánh giá, niềm tin về ý nghĩa của hoạt độngkiểm tra đánh giá với thúc đẩy hoạt động học tập của HS và mức độ thực hiện thực tế.2. Khung lý thuyết nghiên cứu Khái niệm về đánh g ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đánh giá hoạt động học tập Giáo viên phổ thông Đánh giá vì học tập Chiến lược đánh giá quá trình Đổi mới căn bản giáo dục đào tạo Đánh giá kết quả giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài thu hoạch: Tìm hiểu thực tế giáo dục
30 trang 50 0 0 -
Thu hoạch: Tìm hiểu thực tế giáo dục quận 8 - 2010
30 trang 25 0 0 -
6 trang 22 0 0
-
SAO CHỈ TRỊ CHỨNG KHÔNG TRỊ CĂN?(GIÁO DỤC)
3 trang 21 0 0 -
3 trang 20 0 0
-
6 trang 19 0 0
-
Phát triển năng lực tư vấn học sinh của giáo viên phổ thông
10 trang 15 0 0 -
Bài giảng Chuyên đề: Chương trình GDPT mới môn Sinh học - Bảo Thắng
26 trang 15 0 0 -
4 trang 15 0 0
-
Nhận thức của giáo viên phổ thông về các tiêu chí xây dựng trường học hạnh phúc
10 trang 15 0 0