Đánh giá việc thực hiện quyền của người sử dụng đất tại huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 214.61 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện quyền của người sử dụng đất ở huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội. Kết quả nghiên cứu cho thấy trong giai đoạn 2014 - 2018, tại huyện có 10.511 giao dịch quyền sử dụng đất (QSDĐ). Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá việc thực hiện quyền của người sử dụng đất tại huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội Kinh tế & Chính sách ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG ĐẤT TẠI HUYỆN THANH OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Đỗ Thị Tám1, Lê Minh Thúy1, Phạm Anh Tuấn2, Nguyễn Bá Long3 1 Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội 3 Trường Đại học Lâm nghiệp TÓM TẮT Nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện quyền của người sử dụng đất ở huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội. Kết quả nghiên cứu cho thấy trong giai đoạn 2014 - 2018, tại huyện có 10.511 giao dịch quyền sử dụng đất (QSDĐ). Trong đó thế chấp quyền của người sử dụng đất có số lượng giao dịch cao nhất với 5256 giao dịch. Các giao dịch chủ yếu thực hiện đối với đất ở. Trên 80% các giao dịch đã hoàn tất tất cả các thủ tục hành chính. Thủ tục thực hiện quyền của người sử dụng đất được đánh giá là dễ hiểu và dễ thực hiện; thời gian thực hiện các thủ tục nhanh; việc tìm kiến thông tin và khả năng thực hiện các quy định dễ. Tuy nhiên phí giao dịch còn cao. Để nâng cao hiệu quả thực hiện quyền của người sử dụng đất cần thực hiện đồng bộ các giải pháp: tăng cường giáo dục và phổ biến pháp luật; đơn giản hóa thủ tục thực hiện quyền sử dụng đất; tăng đầu tư vào cơ sở vật chất; hoàn thiện chính sách thu phí để thực hiện quyền của người sử dụng đất và xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai tổng thể. Từ khóa: giao dịch quyền sử dụng đất, huyện Thanh Oai, quản lý đất đai, quyền của người sử dụng đất. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ huyện; các sở, ban ngành trong thành phố và các Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý nghiên cứu từ trước. Số liệu sơ cấp được thu giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt. Đối với người thập năm 2018 thông qua điều tra 240 hộ gia dân, đất vừa là nơi ở, là nguồn lực để tạo sinh đình, cá nhân tại 3 đơn vị đại diện cho 3 vùng. kế, đồng thời là tài sản rất quan trọng. Ở Việt Vùng 1 là vùng trung tâm, gồm thị trấn Kim Bài, Nam, Nhà nước là đại diện chủ sở hữu toàn dân xã Phương Trung và xã Thanh Thùy. Vùng 1 về đất đai. Nhà nước giao QSDĐ cho các tổ KTXH phát triển, biến động sử dụng đất rất lớn, chức, hộ gia đình, cá nhân và đảm bảo cho các thị trường QSDĐ diễn ra sôi động. Thị trấn Kim tổ chức, hộ gia đình, cá nhân thực hiện đầy đủ Bài được chọn là đại diện cho vùng 1. Vùng 2 các quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất có KTXH phát triển ở mức ổn định, biến động theo quy định của pháp luật. Người sử dụng đất sử dụng đất và thị trường QSDĐ diễn ra ở mức thực hiện các quyền theo quy định tại Điều 167 trung bình, đang có xu hướng đô thị hóa. Vùng và Điều 168 Luật Đất đai 2013. 2 gồm các xã Cự Khê, Mỹ Hưng, Hồng Dương, Huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội có vị trí Cao Dương, Xuân Dương, Bích Hòa, Thanh thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội; quá Văn, Dân Hòa, Thanh Cao. Xã Cự Khê được trình đô thị hoá diễn ra nhanh và mạnh, các khu chọn là đại diện cho vùng 2. Vùng 3 là vùng đô thị, cụm công nghiệp được xây dựng đã thu thuần nông, thị trường QSDĐ diễn ra ở mức hút rất nhiều dân cư về sinh sống. Điều đó đã trung bình. Vùng 3 gồm các xã: Kim Thư, Kim làm cho hoạt động thực hiện các QSDĐ ngày An, Đỗ Động, Tân Ước, Tam Hưng, Bình Minh, càng gia tăng. Tuy nhiên việc đăng ký tại các cơ Cao Viên, Đỗ Động, Liên Châu. Xã Tân Ước quan Nhà nước theo quy định của pháp luật khi được chọn là đại diện cho vùng 3. Để đảm bảo thực hiện các quyền của người sử dụng vẫn còn độ tin cậy về thống kê (ít nhất 30 phiếu cho mỗi nhiều vấn đề cần phải giải quyết. Vì vậy, đánh quyền), mỗi xã đại diện cho vùng điều tra 60 giá thực trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao phiếu cho 4 quyền được thực hiện nhiều nhất hiệu quả thực hiện QSDĐ của người sử dụng đất (quyền chuyển nhượng, tặng cho, thừa kế và thế trên địa bàn huyện Thanh Oai là rất cần thiết. chấp). Phương pháp lấy mẫu là chọn ngẫu nhiên 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU từ các hộ gia đình, cá nhân đã đến Chi nhánh - Phương pháp thu thập số liệu: số liệu thứ văn phòng Đăng ký đất đai thực hiện ít nhất 1 cấp được thu thập từ các phòng, ban trong giao dịch về QSDĐ trong giai đoạn 2014-2018. TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 2 - 2021 171 Kinh tế & Chính sách - Phương pháp xử lý số liệu: số liệu được xử của huyện. Toàn huyện có 176.336 nhân khẩu, lý bằng Excel và SPSS. Sử dụng phương pháp mật độ dân số là 1.212 người/km2. thống kê và so sánh theo thời gian để tìm hiểu Tổng diện tích đất tự nhiên của huyện năm việc thực hiện các giao dịch QSDĐ tại huyện 2018 là 12.385,56 ha. Trong đó, đất nông qua các năm. Sử dụng thang đo Likert (Likert, nghiệp có 8.397,64 ha, chiếm 67,23%, phân bố 1932; Hoàng Trọng và cs., 2008) để đánh giá nhiều nhất ở xã Tam Hưng 787,16 ha và ít nhất việc thực hiện QSDĐ. Với 5 mức độ từ: rất ở xã Kim Thư 189,79 ha. Đất phi nông nghiệp cao/rất dễ/rất nhanh: 5; cao/dễ/nhanh: 4; trung có 3.852,83 ha, chiếm 31,11%, đất chưa sử dụng bình: 3; thấp/khó khăn/chậm: 2; rất thấp/rất chỉ còn 135,09 ha, chiếm 1,09% diện tích tự khó/rất chậm: 1. Chỉ số đánh giá chung là số nhiên. Trong giai đoa ̣n 2014 -2018, tổng số giấy bình quân gia quyền của số lượng người trả lời chứng nhận (GCN) đã cấp cho hộ gia đình cá và hệ số ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá việc thực hiện quyền của người sử dụng đất tại huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội Kinh tế & Chính sách ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG ĐẤT TẠI HUYỆN THANH OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Đỗ Thị Tám1, Lê Minh Thúy1, Phạm Anh Tuấn2, Nguyễn Bá Long3 1 Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội 3 Trường Đại học Lâm nghiệp TÓM TẮT Nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện quyền của người sử dụng đất ở huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội. Kết quả nghiên cứu cho thấy trong giai đoạn 2014 - 2018, tại huyện có 10.511 giao dịch quyền sử dụng đất (QSDĐ). Trong đó thế chấp quyền của người sử dụng đất có số lượng giao dịch cao nhất với 5256 giao dịch. Các giao dịch chủ yếu thực hiện đối với đất ở. Trên 80% các giao dịch đã hoàn tất tất cả các thủ tục hành chính. Thủ tục thực hiện quyền của người sử dụng đất được đánh giá là dễ hiểu và dễ thực hiện; thời gian thực hiện các thủ tục nhanh; việc tìm kiến thông tin và khả năng thực hiện các quy định dễ. Tuy nhiên phí giao dịch còn cao. Để nâng cao hiệu quả thực hiện quyền của người sử dụng đất cần thực hiện đồng bộ các giải pháp: tăng cường giáo dục và phổ biến pháp luật; đơn giản hóa thủ tục thực hiện quyền sử dụng đất; tăng đầu tư vào cơ sở vật chất; hoàn thiện chính sách thu phí để thực hiện quyền của người sử dụng đất và xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai tổng thể. Từ khóa: giao dịch quyền sử dụng đất, huyện Thanh Oai, quản lý đất đai, quyền của người sử dụng đất. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ huyện; các sở, ban ngành trong thành phố và các Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý nghiên cứu từ trước. Số liệu sơ cấp được thu giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt. Đối với người thập năm 2018 thông qua điều tra 240 hộ gia dân, đất vừa là nơi ở, là nguồn lực để tạo sinh đình, cá nhân tại 3 đơn vị đại diện cho 3 vùng. kế, đồng thời là tài sản rất quan trọng. Ở Việt Vùng 1 là vùng trung tâm, gồm thị trấn Kim Bài, Nam, Nhà nước là đại diện chủ sở hữu toàn dân xã Phương Trung và xã Thanh Thùy. Vùng 1 về đất đai. Nhà nước giao QSDĐ cho các tổ KTXH phát triển, biến động sử dụng đất rất lớn, chức, hộ gia đình, cá nhân và đảm bảo cho các thị trường QSDĐ diễn ra sôi động. Thị trấn Kim tổ chức, hộ gia đình, cá nhân thực hiện đầy đủ Bài được chọn là đại diện cho vùng 1. Vùng 2 các quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất có KTXH phát triển ở mức ổn định, biến động theo quy định của pháp luật. Người sử dụng đất sử dụng đất và thị trường QSDĐ diễn ra ở mức thực hiện các quyền theo quy định tại Điều 167 trung bình, đang có xu hướng đô thị hóa. Vùng và Điều 168 Luật Đất đai 2013. 2 gồm các xã Cự Khê, Mỹ Hưng, Hồng Dương, Huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội có vị trí Cao Dương, Xuân Dương, Bích Hòa, Thanh thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội; quá Văn, Dân Hòa, Thanh Cao. Xã Cự Khê được trình đô thị hoá diễn ra nhanh và mạnh, các khu chọn là đại diện cho vùng 2. Vùng 3 là vùng đô thị, cụm công nghiệp được xây dựng đã thu thuần nông, thị trường QSDĐ diễn ra ở mức hút rất nhiều dân cư về sinh sống. Điều đó đã trung bình. Vùng 3 gồm các xã: Kim Thư, Kim làm cho hoạt động thực hiện các QSDĐ ngày An, Đỗ Động, Tân Ước, Tam Hưng, Bình Minh, càng gia tăng. Tuy nhiên việc đăng ký tại các cơ Cao Viên, Đỗ Động, Liên Châu. Xã Tân Ước quan Nhà nước theo quy định của pháp luật khi được chọn là đại diện cho vùng 3. Để đảm bảo thực hiện các quyền của người sử dụng vẫn còn độ tin cậy về thống kê (ít nhất 30 phiếu cho mỗi nhiều vấn đề cần phải giải quyết. Vì vậy, đánh quyền), mỗi xã đại diện cho vùng điều tra 60 giá thực trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao phiếu cho 4 quyền được thực hiện nhiều nhất hiệu quả thực hiện QSDĐ của người sử dụng đất (quyền chuyển nhượng, tặng cho, thừa kế và thế trên địa bàn huyện Thanh Oai là rất cần thiết. chấp). Phương pháp lấy mẫu là chọn ngẫu nhiên 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU từ các hộ gia đình, cá nhân đã đến Chi nhánh - Phương pháp thu thập số liệu: số liệu thứ văn phòng Đăng ký đất đai thực hiện ít nhất 1 cấp được thu thập từ các phòng, ban trong giao dịch về QSDĐ trong giai đoạn 2014-2018. TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 2 - 2021 171 Kinh tế & Chính sách - Phương pháp xử lý số liệu: số liệu được xử của huyện. Toàn huyện có 176.336 nhân khẩu, lý bằng Excel và SPSS. Sử dụng phương pháp mật độ dân số là 1.212 người/km2. thống kê và so sánh theo thời gian để tìm hiểu Tổng diện tích đất tự nhiên của huyện năm việc thực hiện các giao dịch QSDĐ tại huyện 2018 là 12.385,56 ha. Trong đó, đất nông qua các năm. Sử dụng thang đo Likert (Likert, nghiệp có 8.397,64 ha, chiếm 67,23%, phân bố 1932; Hoàng Trọng và cs., 2008) để đánh giá nhiều nhất ở xã Tam Hưng 787,16 ha và ít nhất việc thực hiện QSDĐ. Với 5 mức độ từ: rất ở xã Kim Thư 189,79 ha. Đất phi nông nghiệp cao/rất dễ/rất nhanh: 5; cao/dễ/nhanh: 4; trung có 3.852,83 ha, chiếm 31,11%, đất chưa sử dụng bình: 3; thấp/khó khăn/chậm: 2; rất thấp/rất chỉ còn 135,09 ha, chiếm 1,09% diện tích tự khó/rất chậm: 1. Chỉ số đánh giá chung là số nhiên. Trong giai đoa ̣n 2014 -2018, tổng số giấy bình quân gia quyền của số lượng người trả lời chứng nhận (GCN) đã cấp cho hộ gia đình cá và hệ số ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Quyền của người sử dụng đất Công tác quản lý đất đai Giao dịch quyền sử dụng đất Xây dựng cơ sở dữ liệu đất đaiGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 339 0 0
-
6 trang 298 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 233 0 0
-
10 trang 213 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 207 0 0 -
8 trang 207 0 0
-
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 201 0 0