Đánh giá xâm nhập mặn vùng ven biển Bắc Bộ ứng với các kịch bản cấp nước thời kỳ đổ ải vụ Đông Xuân trên hệ thống sông Hồng và đề xuất tiết kiệm nguồn nước từ các hồ chứa
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá xâm nhập mặn vùng ven biển Bắc Bộ ứng với các kịch bản cấp nước thời kỳ đổ ải vụ Đông Xuân trên hệ thống sông Hồng và đề xuất tiết kiệm nguồn nước từ các hồ chứaBÀI BÁO KHOA HỌC ĐÁNH GIÁ XÂM NHẬP MẶN VÙNG VEN BIỂN BẮC BỘ ỨNG VỚI CÁC KỊCH BẢN CẤP NƯỚC THỜI KỲ ĐỔ ẢI VỤ ĐÔNG XUÂN TRÊN HỆ THỐNG SÔNG HỒNG VÀ ĐỀ XUẤT TIẾT KIỆM NGUỒN NƯỚC TỪ CÁC HỒ CHỨA Tô Văn Trường1, Bùi Nam Sách2, Nguyễn Văn Tuấn2, Lê Viết Sơn2 Tóm tắt: Tình trạng mực nước sông vùng hạ du sông Hồng - Thái Bình bị hạ thấp dẫn tới cáccông trình khó lấy nước và xâm nhập mặn sâu hơn, nhất là vào thời kỳ sử dụng nước gia tăng chođổ ải vụ Đông Xuân. Nghiên cứu này ứng dụng mô hình thủy lực MIKE 11 và mô đun truyền tảikhuyếch tán để mô phỏng biến đông dòng chảy và xâm nhập mặn tại vùng ven biển ứng với các kịchbản nguồn nước xả từ các hồ chứa. Kết quả cho thấy trong thời kỳ đổ ải ứng với mực nước tại HàNội dưới +1,8m thì độ mặn tại các cống lấy nước vùng ven biển như Ngô Đồng, Mới, Hệ, DụcDương… đều vượt 1‰, giới hạn đảm bảo lúa phát triển bình thường. Khi mực nước này xuống dưới+1,2m thì độ mặn lên đến 3‰, thậm chí có lúc hơn 4‰. Dựa trên đặc điểm lấy nước, nghiên cứukhuyến cáo trong đợt xả đầu chỉ có các công trình vùng Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình… lấyđược nước để thau rửa hệ thống và đưa vào ruộng, nên chỉ cần mực nước +1,8m tại Hà Nội là đủ.Việc giảm từ +2,2m tại Hà Nội (theo Quyết định 740/QĐ-TTg) xuống +1,8m sẽ giảm được lưu lượngxả từ các hồ từ 2.846m3/s xuống 1.972m3/s, tương đương 302 triệu m3 sau 4 ngày xả. Kết quả nàycó ý nghĩa quan trọng trong việc đề xuất điều chỉnh lượng nước cần xả, tiết kiệm nước cho các hồchứa thủy điện. Từ khóa: Đổ ải vụ Đông Xuân, Xả nước hồ chứa, Xâm nhập mặn, Ven biển Bắc Bộ. Ban Biên tập nhận bài: 12/6/2019 Ngày phản biện xong: 20/8/2019 Ngày đăng bài: 25/08/2019 1. Đặt vấn đề được thực hiện, áp dụng để đánh giá và giải Trong những năm gần đây, tình trạng mực quyết vấn đề này, có thể kể đến nghiên cứu củanước sông vùng trung và hạ lưu sông Hồng Trường Đại học Thủy lợi [1], Viện Quy hoạchthường xuyên bị hạ thấp dẫn tới các công trình Thủy lợi ([2-3]), Viện Khoa học Thủy lợi Việtdọc sông, đặc biệt là các công trình thuộc vùng Nam [4], Bộ Tài nguyên và Môi trường [5]. Cáctrung du và đồng bằng Bắc Bộ không lấy được nghiên cứu này đã tập trung vào xây dựng quynước và cũng dẫn tới tình trạng xâm nhập mặn trình vận hành hồ chứa, các giải pháp khắc phụcngày càng lấn sâu vào các cửa sông thuộc vùng tình trạng hạ thấp mực nước, các biện pháp côngven biển. Đặc biệt, theo tập quán canh tác, tại trình nhằm nâng cao hiệu quả lấy nước của cácvùng Bắc Bộ có thời kỳ đổ ải đầu vụ Đông Xuân hệ thống thủy lợi. Trong đó một trong nhữngcần cung cấp một lượng nước lớn, lại là giai giải pháp quan trọng nhất được hầu hết cácđoạn rơi vào giữa mùa kiệt nên tác động của nghiên cứu đề xuất và đã được quy định tronglượng nước có thể cung cấp và của xâm nhập Quy trình vận hành liên hồ chứa sông Hồng [6]mặn vùng cửa sông càng trở nên quan trọng là xả nước từ các hồ chứa thượng nguồn để đảmhơn. bảo duy trì mực nước tại Hà Nội đạt +2,2m Đã có nhiều nghiên cứu, nhiều giải pháp trong thời kỳ đổ ải.Chuyên gia Quy hoạch thủy lợi1Viện Quy hoạch Thủy lợi2Email: tuankyushu@gmail.com 33 TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN Số tháng 03 - 2017 BÀI BÁO KHOA HỌC Hình 1. Lưu lượng xả bình quân từ các hồ Hình 2. Mực nước trung bình các đợt xả tại chứa trong các đợt xả gia tăng Sơn Tây và Hà Nội Trên thực tế, do tình trạng mực nước bị hạ xem xét điều chỉnh yêu cầu duy trì lượng nước thấp, lượng nước cần xả từ các hồ ngày càng xả trong đợt đầu tiên. Mục tiêu là nghiên cứu các tăng qua các năm (Hình 1). Để đạt mực nước kịch bản xả nước gia tăng phục vụ đổ ải vụ Đông 2,2m thời kỳ 1956-1987 chỉ cần cấp lưu lượng Xuân thông qua việc duy trì mực nước khác tại Hà Nội là 750-800 m3/s, giai đoạn (2010- nhau tại Hà Nội, qua đó tính toán tác động của 2015) cần đến lưu lượng 1750-1800 m3/s; đến nguồn nước đến xâm nhập mặn ở vùng ven biển năm 2019 để mực nước Hà Nội đạt 2,2m cần duy Bắc Bộ và lựa chọn được kịch bản hợp lý để đảm trì lưu lượng 2.100m3/s (Hình 2). Tổng lượng bảo các cống lấy nước vùng Thái Bình, Nam nước cần xả trước năm 2010 vào khoảng 3 tỷ m3, Định, Ninh Bình... vẫn lấy được nước với độ tuy nhiên do đáy sô ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khí tượng thủy văn Bài viết về môi trường Đổ ải vụ Đông Xuân Xả nước hồ chứa Xâm nhập mặn Ven biển Bắc BộGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 189 0 0
-
Tổng quan về hệ thống mô hình hóa telemac-mascaret và khả năng ứng dụng
5 trang 111 0 0 -
Mô phỏng các nguy cơ ngập lụt bởi nước biển dâng biến đổi khí hậu tại cửa sông Mã, Thanh Hóa
8 trang 82 0 0 -
10 trang 66 0 0
-
Tổng hợp và nghiên cứu khả năng tạo apatit của khuôn định dạng hydroxyapatit trên nền chitosan
9 trang 53 0 0 -
Áp dụng thuật toán học máy để dự báo độ mặn trên sông Hàm Luông, tỉnh Bến Tre
14 trang 43 0 0 -
Phân tích độ bất định trong xây dựng bản đồ ngập lụt dựa trên phương pháp mô phỏng
15 trang 42 0 0 -
8 trang 36 0 0
-
12 trang 34 0 0
-
Cách tiếp cận mới xây dựng đường đặc tính hồ chứa bằng việc sử dụng ảnh viễn thám Radar Sentinel-1
10 trang 33 0 0 -
Xây dựng Phương án dự báo xâm nhập mặn trên các sông chính của tỉnh Bến Tre
17 trang 33 0 0 -
10 trang 32 0 0
-
6 trang 30 0 0
-
Tạp chí Môi trường: Chuyên đề 4/2018
108 trang 29 0 0 -
Dự báo mực nước ngày sông Mekong bằng kỹ thuật học máy và điện toán đám mây
3 trang 28 0 0 -
Nghiên cứu, đề xuất các mô hình sinh kế nông nghiệp thích ứng với xâm nhập mặn tại tỉnh Vĩnh Long
16 trang 28 0 0 -
11 trang 28 0 0
-
8 trang 28 0 0
-
Tạp chí Môi trường: Số 11/2017
64 trang 27 0 0 -
Báo cáo Đánh giá bằng chứng: Di cư, môi trường và biến đổi khí hậu tại Việt Nam
102 trang 26 0 0