Danh mục

Đánh giá xói mòn đất bằng mô hình Rusle - Nghiên cứu ở huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 14.50 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Đánh giá xói mòn đất bằng mô hình Rusle - Nghiên cứu ở huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình trình bày: Kết quả cho thấy lượng đất xói mòn dao động từ 0-672,64 tấn/ha.năm, lượng đất mất trung bình trên toàn lãnh thổ là 11,27 tấn/ha.năm, bản đồ xói mòn đất được phân thành 5 cấp theo TCVN 5299:2009, trong đó, cấp không xói mòn,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá xói mòn đất bằng mô hình Rusle - Nghiên cứu ở huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng BìnhĐÁNH GIÁ XÓI MÒN ĐẤT BẰNG MÔ HÌNH RUSLE NGHIÊN CỨU Ở HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNHNGUYỄN TIẾN ĐẠTTrường Đại học Khoa học – Đại học HuếNGUYỄN THÁMTrường Đại học Sư phạm – Đại học HuếTóm tắt: Xói mòn đất huyện Quảng Ninh được nghiên cứu trên cơ sở môhình RUSLE với sự trợ giúp công nghệ GIS. Kết quả cho thấy lượng đất xóimòn dao động từ 0-672,64 tấn/ha.năm, lượng đất mất trung bình trên toànlãnh thổ là 11,27 tấn/ha.năm. Bản đồ xói mòn đất được phân thành 5 cấptheo TCVN 5299:2009, trong đó, cấp không xói mòn (50tấn/ha.năm) chiếm 10,32% diện tích đất tự nhiên. Kết quả nghiên cứu là cơsở khoa học đề xuất các biện pháp chống xói mòn, bảo vệ và sử dụng bềnvững nguồn tài nguyên đất trên địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh QuảngBình.1. ĐẶT VẤN ĐỀXói mòn đất đang là vấn đề cấp bách mang tính toàn cầu và tác động nghiêm trọng đếnnền kinh tế của nhiều Quốc gia trên thế giới. Đặc biệt là xói mòn do nước. Xói mòn đấtlà nguyên nhân chính gây thoái hóa đất. Xói mòn vừa làm mất đất, mất khả năng giữnước, dần dần mất khả năng canh tác, giảm năng suất cây trồng và gây ô nhiểm môitrường sinh thái. Xói mòn thường xảy ra ở trên vùng đất dốc, lượng mưa lớn và lớp phủthực vật bị tàn phá. Đánh giá xói mòn đất phục vụ công tác quy hoạch sử dụng, bảo vệđất, góp phần đảm bảo tính bền vững nguồn tài nguyên đất là việc làm cấp bách và cầnthiết.Trước đây xói mòn đất được nghiên cứu bằng thực nghiệm như đóng cọc, bẩy đất, phẩudiện…Ngày nay, với sự phát triển của khoa học công nghệ đặc biệt là công nghệ GIS,bài toán xói mòn được giải quyết dể dàng hơn, tiết kiệm thời gian và công sức thôngqua các mô hình toán học. Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng mô hình RevisedUniversal Soil Loss Equation (Renard et al., 1997).2. KHÁI QUÁT VÙNG NGHIÊN CỨUQuảng Ninh, một huyện nông nghiệp ở phía Nam tỉnh Quảng Bình, có tọa độ địa lý từ1704‘7“ đến 17026‘18“ vĩ độ Bắc và từ 106017‘9“ đến 106048‘ kinh độ Đông.Diện tích toàn huyện là 119.169,19 ha [4]. Địa hình đồi núi chiếm ưu thế (chiếm86,67%), vùng đồi mở rộng với nhiều nhánh tiến ra sát biển. Vùng đồng bằng chỉ chiếm13,33% diện tích đất tự nhiên. Địa hình phân hóa phức tạp, theo hướng kinh tuyến, địaTạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm HuếISSN 1859-1612, Số 04(24)/2012: tr. 68-75ĐÁNH GIÁ XÓI MÒN ĐẤT BẰNG MÔ HÌNH RUSLE…69hình nghiêng dần từ Tây sang Đông với độ dốc lớn (trung bình 20,10), mật độ chia cắtsâu và chia cắt ngang cao.Hình 1. Mô hình số độ cao (DEM)Hình 2. Bản đồ độ dốcQuảng Ninh là khu vực có lượng mưa khá cao, lượng mưa năm trung bình nhiều nămđạt trên 2.100mm, mưa lớn tập trung vào các tháng IX, X, XI với lượng mưa chiếm 7075% tổng lượng mưa năm.Theo bảng phân loại đất của FAO-UNESCO-WRB, huyện Quảng Ninh có 15 loài đấtthuộc 8 nhóm đất: nhóm đất cát (C), nhóm đất mặn (M), nhóm đất phèn (S), nhóm đấtphù sa (P), nhóm đất glây (GL), nhóm đất mới biến đổi (CM), nhóm đất xám (X) vànhóm đất tầng mỏng (E).3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ DỮ LIỆU3.1. Phương pháp nghiên cứuNghiên cứu xói mòn đất đất khu vực huyện Quảng Ninh được thực hiện trên cơ sơ môhình dự báo xói mòn đất RUSLE (Renard et al., 1997) dưới sự trợ giúp của hệ thốngthông tin địa lý (GIS)A = R*K*S*L*C*PTrong đó:A - Lượng đất trung bình năm bị mất đi trên một đơn vị diện tích (tấn/ha.năm);R - Hệ số xói mòn do mưa/chảy tràn, là khả năng gây ra xói mòn do mưa, tương ứngvới tiềm năng xói mòn do mưa trong điều kiện đất trống;K - Hệ số kháng xói của đất, là tỉ lệ mất đất trên một đơn vị diện tích trong điều kiệnchuẩn (dài sườn 22,13m và nghiêng đều với độ dốc 5,160)L - Hệ số chiều dài sườn dốc, là tỉ lệ mất đất của sườn thực tế so với sườn dài 22,13m.S - Hệ số độ dốc, là tỉ lệ lượng đất mất ở độ dốc thực tế so với sườn có độ dốc 5,160C - Hệ số lớp phủ thực vật, là tỷ lệ giữa lượng đất mất trên một đơn vị diện tích có lớpphủ thực vật với lượng đất mất trên đất trống tương đương.70NGUYỄN TIẾN ĐẠT – NGUYỄN THÁMP - Hệ số canh tác bảo vệ đất, là tỷ số giữa lượng đất mất đi khi áp dụng các biện phápchống xói mòn và lượng đất mất đi khi không có các biện pháp phòng chống xói mòn.3.2. Cơ sở dữ liệu đánh giá xói mòn:Cơ sở dữ liệu được tác giả sử dụng phục vụ cho nghiên cứu bao gồm:- Dữ liệu mưa trung bình nhiều năm từ 17 trạm quan trắc trên địa bàn và vùng phụ cận[1], là cơ sở để tính giá trị R phục vụ cho mô hình đánh giá.- Bản đồ địa hình tỷ lệ 1:10.000 toạ độ VN-2000, là cơ sở xây dựng bản đồ hệ số LS.- Bản đồ thổ nhưỡng và số liệu điều tra, phân tích mẫu đất làm dữ liệu đầu vào để tínhhệ số kháng xói của đất.- Bản đồ hiện trạng rừng và bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2010, tỷ lệ 1/50.000 làdữ liệu đầu vào phục vụ tính toán hệ số lớp phủ thực vật (C) và hệ số canh tác (P).4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU4.1. Quy trình nghiên cứuXói mòn đất huyện Quảng Ninh được tácgiả đánh giá theo quy trình hình 34.2. Xây dựng bản đồ xó ...

Tài liệu được xem nhiều: