Danh lam Thánh Duyên nhìn từ góc độ khai thác du lịch - Nguyễn Thị Tâm Hạnh
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 590.17 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Danh lam Thánh Duyên nhìn từ góc độ khai thác du lịch" của Nguyễn Thị Tâm Hạnh phân tích vai trò của du lịch tôn giáo trong sự nghiệp phát triển du lịch ở Huế. Bài viết trình bày mối liến quan giữa tôn giáo và du lịch, tiềm năng khai thác du lịch của danh lam Thánh Duyên, góp phần vào phát triển kinh tế của thành phố Huế. Mời bạn đọc tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Danh lam Thánh Duyên nhìn từ góc độ khai thác du lịch - Nguyễn Thị Tâm Hạnh Hội thảo Khoa học “Di sản văn hóa Phật giáo và vấn đề phát triển du lịch ở Huế”, Phân viện Nghiên cứu Văn hóa Thông tin tại Huế, Huế, 07/05/2010. DANH LAM THÁNH DUYÊN NHÌN TỪ GÓC ĐỘ KHAI THÁC DU LỊCH - Nguyễn Thị Tâm Hạnh (Phân viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam Tại Huế) 1. Dẫn nhập Xã hội càng hiện đại, công nghệ càng cao, nhu cầu vật chất của con người càng dễ đáp ứngthì dường như con người càng ít thể hiện niềm tin vào tâm linh; lòng trung thành với các giáo lýtôn giáo cũng suy giảm. Song, đến một giới hạn nhất định, người ta lại hướng đến tâm linh nhưmột cách để khám phá chính mình và tìm kiếm ý nghĩa đích thực cho bản thân giữa nhịp sốngquá rạch ròi đến trần trụi, độc lập đến cô đơn này. Cho dù khái niệm tâm linh không còn thuầntuý gắn với tôn giáo như quan niệm truyền thống - bởi người vô thần, kể cả người chống đối tôngiáo đều cần phải có tâm linh1 - nhưng việc thực hành các hoạt động liên quan đến tôn giáo nhưmột nhu cầu tâm linh đang trở thành một trào lưu rộng khắp. Tôn giáo không chỉ là lĩnh vực tinhthần, nó còn chi phối đến sức khoẻ, hoạt động kinh doanh, các ngành công nghiệp trên toàn thếgiới. Du lịch đương đại cũng là một ngành công nghiệp chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của tôn giáo,trong đó, du lịch tôn giáo (Religious Tourism) 2 thường xuyên được nhắc đến như một loại hìnhmới nổi. Chúng thậm chí được nhận định là: đã tiến vào một khu vực quan trọng, phát triển ngàycàng đa dạng và là bộ phận liên tục lớn mạnh của thị trường du lịch3. Từ nhiều góc độ khác nhau(thần học, kinh tế học, xã hội học ...), các nhà nghiên cứu4 đã quan tâm đến việc đưa ra địnhnghĩa cho khái niệm du lịch tôn giáo ; xác định hiệu quả kinh tế thông qua các khảo sát cụ thể1 Catherine Jane Rogers (2007), Secular Spiritual tourism,http://www.iipt.org/africa2007/PDFs/CatherineJRogers.pdf, p.42 Trong một số trường hợp du lịch tâm linh (Spiritual Tourism) được quan niệm là du lịch tôn giáo (ReligiousTourism). Trên thực tế, du lịch tôn giáo là một hành trình tâm linh nhưng du lịch tâm linh không nhất thiết phải liênquan đến tôn giáo.3 McKelvie, J. (2005). “Religious Tourism.” Travel and Tourism Analys, (4): 1 - 47; Rusell, P. (1999). “ReligiousTravel in the New Millennium.”, Travel and Tourism Analys, (5): 39 - 684 Shackley, M. (2001). Managing Sacred Sites: Service Provision and Visitor Experience. London: Continuum. 1mang tính định tính (về số lượng, giá trị, phạm vi hoạt động) với tư cách là một tập hợp con củaDu lịch văn hoá (Culture Tourism) cũng như cách thức tổ chức quản lý, vận hành của nó5. Trong khi định nghĩa khái niệm du lịch tôn giáo, người ta nhận ra rằng giữa du lịch và tôngiáo có một mối liên hệ rất khăng khít 6, đến nỗi mà: “thật khó để hiểu được sự phát triển của ...du lịch mà không nghiên cứu tôn giáo và không hiểu được hiện tượng hành hương”7. Nói cáchkhác, du lịch tôn giáo không phải là hiện tượng mới, thậm chí nó được xem là loại hình du lịchcổ xưa nhất8. Có chăng, nó chỉ là chủ đề mới trong lĩnh vực nghiên cứu hoặc là một bộ phận mớitrong ngành công nghiệp du lịch đương đại. Chính sự nổi lên của loại hình du lịch này khiến cáccơ sở tôn giáo (Chùa, nhà thờ Thiên chùa giáo, giáo đường Hồi giáo, các tu viện...) trở thành địađiểm thu hút một lượng lớn du khách có mục đích hoàn toàn hoặc một phần có liên quan đến tôngiáo hay tâm linh. Đây cũng là cơ hội tăng trưởng kinh tế cho nhiều quốc gia, điều đặc biệt có ý5 Richard Sharpley (2009), “Tourism, Religion and Spiritual” in Tazim Jamal and Mike Robinson [edit], The sagehandbook of tourism Studies, Lon don: Sage Pulocation. Ltd: 237 - 254.6 Tất nhiên, giữa hành hương (tôn giáo) và du lịch (thế tục) có những khác biệt cơ bản về mặt chức năng và ý nghĩa:ở một thái cực, chuyến đi của người hành hương được dẫn dắt bởi niềm tin, tính thiêng thiêng, sự thực hành tôn giáo;một thái cực khác, người du lịch cố tìm để thoả mãn một số điều cần thiết cho bản thân hay tâm linh thông qua dulịch. Như vậy, du khách và người hành hương chia sẻ những nhu cầu cơ bản như nhau trong thời gian du lịch (nhưthời gian, nguồn tài chính, sự ủng hộ của xã hội), nhưng sự khác biệt của hai đối tượng này có thể nhận biết tronggiới hạn niềm tin mà từng cá nhân gắn với mỗi hoạt động (Smith, V. (1992), “Introduction: The Quest of Gue ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Danh lam Thánh Duyên nhìn từ góc độ khai thác du lịch - Nguyễn Thị Tâm Hạnh Hội thảo Khoa học “Di sản văn hóa Phật giáo và vấn đề phát triển du lịch ở Huế”, Phân viện Nghiên cứu Văn hóa Thông tin tại Huế, Huế, 07/05/2010. DANH LAM THÁNH DUYÊN NHÌN TỪ GÓC ĐỘ KHAI THÁC DU LỊCH - Nguyễn Thị Tâm Hạnh (Phân viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam Tại Huế) 1. Dẫn nhập Xã hội càng hiện đại, công nghệ càng cao, nhu cầu vật chất của con người càng dễ đáp ứngthì dường như con người càng ít thể hiện niềm tin vào tâm linh; lòng trung thành với các giáo lýtôn giáo cũng suy giảm. Song, đến một giới hạn nhất định, người ta lại hướng đến tâm linh nhưmột cách để khám phá chính mình và tìm kiếm ý nghĩa đích thực cho bản thân giữa nhịp sốngquá rạch ròi đến trần trụi, độc lập đến cô đơn này. Cho dù khái niệm tâm linh không còn thuầntuý gắn với tôn giáo như quan niệm truyền thống - bởi người vô thần, kể cả người chống đối tôngiáo đều cần phải có tâm linh1 - nhưng việc thực hành các hoạt động liên quan đến tôn giáo nhưmột nhu cầu tâm linh đang trở thành một trào lưu rộng khắp. Tôn giáo không chỉ là lĩnh vực tinhthần, nó còn chi phối đến sức khoẻ, hoạt động kinh doanh, các ngành công nghiệp trên toàn thếgiới. Du lịch đương đại cũng là một ngành công nghiệp chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của tôn giáo,trong đó, du lịch tôn giáo (Religious Tourism) 2 thường xuyên được nhắc đến như một loại hìnhmới nổi. Chúng thậm chí được nhận định là: đã tiến vào một khu vực quan trọng, phát triển ngàycàng đa dạng và là bộ phận liên tục lớn mạnh của thị trường du lịch3. Từ nhiều góc độ khác nhau(thần học, kinh tế học, xã hội học ...), các nhà nghiên cứu4 đã quan tâm đến việc đưa ra địnhnghĩa cho khái niệm du lịch tôn giáo ; xác định hiệu quả kinh tế thông qua các khảo sát cụ thể1 Catherine Jane Rogers (2007), Secular Spiritual tourism,http://www.iipt.org/africa2007/PDFs/CatherineJRogers.pdf, p.42 Trong một số trường hợp du lịch tâm linh (Spiritual Tourism) được quan niệm là du lịch tôn giáo (ReligiousTourism). Trên thực tế, du lịch tôn giáo là một hành trình tâm linh nhưng du lịch tâm linh không nhất thiết phải liênquan đến tôn giáo.3 McKelvie, J. (2005). “Religious Tourism.” Travel and Tourism Analys, (4): 1 - 47; Rusell, P. (1999). “ReligiousTravel in the New Millennium.”, Travel and Tourism Analys, (5): 39 - 684 Shackley, M. (2001). Managing Sacred Sites: Service Provision and Visitor Experience. London: Continuum. 1mang tính định tính (về số lượng, giá trị, phạm vi hoạt động) với tư cách là một tập hợp con củaDu lịch văn hoá (Culture Tourism) cũng như cách thức tổ chức quản lý, vận hành của nó5. Trong khi định nghĩa khái niệm du lịch tôn giáo, người ta nhận ra rằng giữa du lịch và tôngiáo có một mối liên hệ rất khăng khít 6, đến nỗi mà: “thật khó để hiểu được sự phát triển của ...du lịch mà không nghiên cứu tôn giáo và không hiểu được hiện tượng hành hương”7. Nói cáchkhác, du lịch tôn giáo không phải là hiện tượng mới, thậm chí nó được xem là loại hình du lịchcổ xưa nhất8. Có chăng, nó chỉ là chủ đề mới trong lĩnh vực nghiên cứu hoặc là một bộ phận mớitrong ngành công nghiệp du lịch đương đại. Chính sự nổi lên của loại hình du lịch này khiến cáccơ sở tôn giáo (Chùa, nhà thờ Thiên chùa giáo, giáo đường Hồi giáo, các tu viện...) trở thành địađiểm thu hút một lượng lớn du khách có mục đích hoàn toàn hoặc một phần có liên quan đến tôngiáo hay tâm linh. Đây cũng là cơ hội tăng trưởng kinh tế cho nhiều quốc gia, điều đặc biệt có ý5 Richard Sharpley (2009), “Tourism, Religion and Spiritual” in Tazim Jamal and Mike Robinson [edit], The sagehandbook of tourism Studies, Lon don: Sage Pulocation. Ltd: 237 - 254.6 Tất nhiên, giữa hành hương (tôn giáo) và du lịch (thế tục) có những khác biệt cơ bản về mặt chức năng và ý nghĩa:ở một thái cực, chuyến đi của người hành hương được dẫn dắt bởi niềm tin, tính thiêng thiêng, sự thực hành tôn giáo;một thái cực khác, người du lịch cố tìm để thoả mãn một số điều cần thiết cho bản thân hay tâm linh thông qua dulịch. Như vậy, du khách và người hành hương chia sẻ những nhu cầu cơ bản như nhau trong thời gian du lịch (nhưthời gian, nguồn tài chính, sự ủng hộ của xã hội), nhưng sự khác biệt của hai đối tượng này có thể nhận biết tronggiới hạn niềm tin mà từng cá nhân gắn với mỗi hoạt động (Smith, V. (1992), “Introduction: The Quest of Gue ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Danh lam Thánh Duyên Du lịch Huế Du lịch tôn giáo Phát triển du lịch Du lịch bền vững Du lịch Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 1
144 trang 328 2 0 -
8 trang 285 0 0
-
77 trang 192 0 0
-
10 trang 187 0 0
-
Giáo trình Môi trường an ninh an toàn trong nhà hàng khách sạn - Trường Cao đẳng Nghề An Giang
43 trang 148 0 0 -
9 trang 120 0 0
-
Tiểu luận: Giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững ở Phong Nha-Kẻ Bàng
19 trang 118 0 0 -
Du lịch vì người nghèo – hướng phát triển mới cho du lịch Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa
7 trang 111 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp Văn hóa du lịch: Khai thác tuyến phố cổ Hà Nội phục vụ phát triển du lịch
82 trang 93 0 0 -
10 trang 92 0 0
-
94 trang 89 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Phát triển du lịch có trách nhiệm tại khu du lịch quốc gia Mẫu Sơn - Lạng Sơn
113 trang 87 0 0 -
Tiểu luận: Quảng bá phát triển du lịch Tri Tôn hiện nay - thực trạng và giải pháp
29 trang 85 0 0 -
28 trang 81 0 0
-
72 trang 71 0 0
-
Sổ tay hướng dẫn đánh giá tác động môi trường cho phát triển du lịch
0 trang 59 1 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực: Phần 1
73 trang 58 0 0 -
Du lịch Việt Nam trong thời kỳ toàn cầu hoá: Cơ hội và thách thức
6 trang 56 0 0 -
15 trang 56 0 0
-
6 trang 50 0 0