Danh nhân lịch sử: Gia Long Hoàng đế
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 126.41 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ông chính tên là Nguyễn Phước Ánh, sinh nǎm 1762 con ông Nguyễn Phước Luân và bà Nguyễn Thị Hoàn, cháu nội của Võ vương Nguyễn Phước Khoát. Cha bị hãm hại, ông ở với chúa Định Vương Nguyễn Phước Thuần từ khi 4 tuổi. Cơ nghiệp họ Nguyễn suy sụp, Thuận Hóa bị mất, chúa tôi chạy vào Gia Định, lại bị Tây Sơn giết, cả Nguyễn Phước Thuần và Nguyễn Phước Dương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Danh nhân lịch sử: Gia Long Hoàng đế Gia Long Hoàng đế (1802-1819) Ông chính tên là Nguyễn Phước Ánh, sinh nǎm 1762 conông Nguyễn Phước Luân và bà Nguyễn Thị Hoàn, cháu nội của Võ vươngNguyễn Phước Khoát. Cha bị hãm hại, ông ở với chúa Định Vương NguyễnPhước Thuần từ khi 4 tuổi. C ơ nghiệp họ Nguyễn suy sụp, Thuận Hóa bị mất,chúa tôi chạy vào Gia Định, lại bị Tây Sơn giết, cả Nguyễn Phước Thuần vàNguyễn Phước Dương. Nguyễn Phước Ánh trốn ra đảo Thổ Chu, m ưu đồ khôiphục, dù lúc ấy ông còn rất ít tuổi. Đến nǎm 1779, ông mới 17 tuổi, đ ược thuhạ tôn làm Đại nguyên súy. Nǎm 1780 xưng vương ( 18 tuổi) vẫn theo niênhiệu nhà Lê, dốc sức để cự lại với Tây Sơn. Nhưng liên tiếp bị thất bại. Hai lầnchạy trốn ra đảo Phú Quốc, một lần chạy sang Xiêm, có khi bơ vơ trên biển,thiếu thốn đủ đường, nhưng nhờ chí kiên trì mà cuối cùng được thắng lợi. Nǎm1802 Nguyễn Phước Ánh lên ngôi hoàng đế lấy niên hiệu là Gia Long.Khi lên ngôi vua, Gia Long kịp thời đặt quan hệ ngoại giao, xin cầu phong vớinhà Thanh, liên hệ với Xiêm La, Châu Lạp, đều có kết quả thỏa đáng, đ ược cácnước láng giềng ủng hộ. Ông đặt tên nước là Nam Việt. Nhà Thanh cho rằngtên nước là Nam Việt sẽ lẫn với nước của Triệu Đà ngày xưa nên đổi là ViệtNam. Nhà vua chú trọng việc định pháp luật, nǎm 1815 bộ Quốc triều hìnhluật gồm 398 điều đặc trưng được ban hành. Các việc tài chính, thuế khóa,tiền tệ, đo lường, giao thông đê điều vv... đều được quan tâm và đưa vào nềnếp. Ông cho thành lập các thành, các trấn (có nội trấn và ngoại trấn) lập sở địabạ, đặt lục bộ, tam tào, bỏ các ngôi vịnh hoàng hậu, tể tướng, trạng nguyên.Gia Long còn có ý thức chấn hưng vǎn hóa, phát huy truyền thống, nhằmkhẳng định thế lực, danh tiếng của v ương triều. Từ 1801, Gia Long đã ra lệnhsoạn các bộ sử Cương mục, Chính biên, Tiền liên. Nǎm 1810, Lê Quang Địnhđã làm xong sách: Nhất thống địa dư chí. Ông cùng cho lập Vǎn Miếu, mởkhoa thi hương, nhưng chưa cho thi h ội.Từ thế kỷ l 7, các chúa Trịnh, Nguyễn ở Đàng ngoài , Đàng trong đều đã sửdụng giáo sĩ và thương nhân nước ngoài để mua vũ khí, khai thác các khảnǎng, nhằm tǎng cường thế lực của mình. Nhưng chỉ Nguyễn Phước Ánh mớichính thức đi tìm ngoại viện. Ông đã cầu viện quân Xiêm, nhưng chẳng đi đếnđâu, vì quân Xiêm sợ quân Tây Sơn như sợ cọp. Cả quân Xiêm và quânNguyễn Ánh, đã bị Nguyễn Huệ đánh cho tan tác bằng chiến thắng Rạch Gầm,Xoài Mút (1785).Gia Long còn nhờ cổ đạo Bá Đa Lộc, mong cầu cứu Pháp, cho cả con l à hoàngtử Canh sang Pháp làm con tin, ký hiệp ước ngày 28- 11 -1787, nhưng nướcPháp lại không quan tâm nên hiệp ước này không thực hiện được.Quản lý một nước Việt Nam thống nhất từ Bắc chí Nam, Gia Long đã chia cảnước làm 23 trấn, 4 doanh. Từ Ninh Bình trở ra gọi là Bắc Thành gồm 11 trấn(5 nội trấn và 6 ngoại trấn); từ Bình Thuận trở vào gọi là Gia Định thành gồm5 trấn. ở quãng giữa là các trấn độc lập: Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Ngãi,Bình Định, Phú Yên, Bình Hòa, Bình Thuận. Đất kinh kì đặt 4 doanh: QuảngĐức doanh (tức Thừa Thiên), Quảng Trị doanh Quảng Bình doanh và QuảngNam doanh. Để tránh lộng quyền ngay từ đầu nhà vua đã bãi bỏ chức vụ Tểtướng. ở triều đình chỉ đặt ra 6 bộ: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công do cácthượng thư đứng đầu và Tả hữu tham trí, Tả hữu thị lang giúp việc. ở trongcung thì không lập ngôi Hoàng hậu, chỉ có Hoàng phi và các cung tần.Công cuộc khai hoang vùng đồng bằng sông Cửu Long được tiếp tục. Thời GiaLong khối lượng đê, kè, cống được đắp nhiều nhất so với các triều tr ước. Vềđối ngoại, Gia Long đã tranh thủ sự ủng hộ và giữ lễ thần phục nhà Thanh,đồng thời giữ mối quan hệ với Chân Lạp và Ai Lao.Cũng như nhiều vua chúa khác Gia Long đã đối xử không tốt với các côngthần. Sau khi lên ngôi Gia Long đã giết hại vị công thần bậc nhất của triềuNguyễn lúc đó là Nguyễn Vǎn Thành. Còn một điểm nữa cũng gây nhiều taitiếng đó là việc Gia Long đã tìm cách trả thù đối phương của mình một cáchman rợ. Có thể ví nhà Tây Sơn đã phá tan cơ nghiệp của dòng họ Nguyễn. Cóthể cũng vì phải trốn Tây Sơn mà Gia Long đã phải chịu đựng quá nhiều đắngcay nhục nhã, cho nên đến khi lên ngôi Gia Long đã thẳng tay trả thù. GiaLong tuyên bố: Trẫm vì chín đời mà trả thù. Trả thù kẻ địch và tôn vinh lạinhững người đã khuất trong dòng họ Nguyễn. Nhưng sự tàn bạo và nhỏ nhencủa Gia Long đã không thuyết phục được ai, mà lại biến ông thành kẻ tầmthường, không xứng đáng với một ông vua sáng lập ra triều đại nh à Nguyễn.Ngày Đinh Mùi tháng 12 nǎm Kỷ Mão (1819) Gia Long m ất, thọ 59 tuổi ởngôi chúa 25 nǎm, làm vua trong 18 nǎm. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Danh nhân lịch sử: Gia Long Hoàng đế Gia Long Hoàng đế (1802-1819) Ông chính tên là Nguyễn Phước Ánh, sinh nǎm 1762 conông Nguyễn Phước Luân và bà Nguyễn Thị Hoàn, cháu nội của Võ vươngNguyễn Phước Khoát. Cha bị hãm hại, ông ở với chúa Định Vương NguyễnPhước Thuần từ khi 4 tuổi. C ơ nghiệp họ Nguyễn suy sụp, Thuận Hóa bị mất,chúa tôi chạy vào Gia Định, lại bị Tây Sơn giết, cả Nguyễn Phước Thuần vàNguyễn Phước Dương. Nguyễn Phước Ánh trốn ra đảo Thổ Chu, m ưu đồ khôiphục, dù lúc ấy ông còn rất ít tuổi. Đến nǎm 1779, ông mới 17 tuổi, đ ược thuhạ tôn làm Đại nguyên súy. Nǎm 1780 xưng vương ( 18 tuổi) vẫn theo niênhiệu nhà Lê, dốc sức để cự lại với Tây Sơn. Nhưng liên tiếp bị thất bại. Hai lầnchạy trốn ra đảo Phú Quốc, một lần chạy sang Xiêm, có khi bơ vơ trên biển,thiếu thốn đủ đường, nhưng nhờ chí kiên trì mà cuối cùng được thắng lợi. Nǎm1802 Nguyễn Phước Ánh lên ngôi hoàng đế lấy niên hiệu là Gia Long.Khi lên ngôi vua, Gia Long kịp thời đặt quan hệ ngoại giao, xin cầu phong vớinhà Thanh, liên hệ với Xiêm La, Châu Lạp, đều có kết quả thỏa đáng, đ ược cácnước láng giềng ủng hộ. Ông đặt tên nước là Nam Việt. Nhà Thanh cho rằngtên nước là Nam Việt sẽ lẫn với nước của Triệu Đà ngày xưa nên đổi là ViệtNam. Nhà vua chú trọng việc định pháp luật, nǎm 1815 bộ Quốc triều hìnhluật gồm 398 điều đặc trưng được ban hành. Các việc tài chính, thuế khóa,tiền tệ, đo lường, giao thông đê điều vv... đều được quan tâm và đưa vào nềnếp. Ông cho thành lập các thành, các trấn (có nội trấn và ngoại trấn) lập sở địabạ, đặt lục bộ, tam tào, bỏ các ngôi vịnh hoàng hậu, tể tướng, trạng nguyên.Gia Long còn có ý thức chấn hưng vǎn hóa, phát huy truyền thống, nhằmkhẳng định thế lực, danh tiếng của v ương triều. Từ 1801, Gia Long đã ra lệnhsoạn các bộ sử Cương mục, Chính biên, Tiền liên. Nǎm 1810, Lê Quang Địnhđã làm xong sách: Nhất thống địa dư chí. Ông cùng cho lập Vǎn Miếu, mởkhoa thi hương, nhưng chưa cho thi h ội.Từ thế kỷ l 7, các chúa Trịnh, Nguyễn ở Đàng ngoài , Đàng trong đều đã sửdụng giáo sĩ và thương nhân nước ngoài để mua vũ khí, khai thác các khảnǎng, nhằm tǎng cường thế lực của mình. Nhưng chỉ Nguyễn Phước Ánh mớichính thức đi tìm ngoại viện. Ông đã cầu viện quân Xiêm, nhưng chẳng đi đếnđâu, vì quân Xiêm sợ quân Tây Sơn như sợ cọp. Cả quân Xiêm và quânNguyễn Ánh, đã bị Nguyễn Huệ đánh cho tan tác bằng chiến thắng Rạch Gầm,Xoài Mút (1785).Gia Long còn nhờ cổ đạo Bá Đa Lộc, mong cầu cứu Pháp, cho cả con l à hoàngtử Canh sang Pháp làm con tin, ký hiệp ước ngày 28- 11 -1787, nhưng nướcPháp lại không quan tâm nên hiệp ước này không thực hiện được.Quản lý một nước Việt Nam thống nhất từ Bắc chí Nam, Gia Long đã chia cảnước làm 23 trấn, 4 doanh. Từ Ninh Bình trở ra gọi là Bắc Thành gồm 11 trấn(5 nội trấn và 6 ngoại trấn); từ Bình Thuận trở vào gọi là Gia Định thành gồm5 trấn. ở quãng giữa là các trấn độc lập: Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Ngãi,Bình Định, Phú Yên, Bình Hòa, Bình Thuận. Đất kinh kì đặt 4 doanh: QuảngĐức doanh (tức Thừa Thiên), Quảng Trị doanh Quảng Bình doanh và QuảngNam doanh. Để tránh lộng quyền ngay từ đầu nhà vua đã bãi bỏ chức vụ Tểtướng. ở triều đình chỉ đặt ra 6 bộ: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công do cácthượng thư đứng đầu và Tả hữu tham trí, Tả hữu thị lang giúp việc. ở trongcung thì không lập ngôi Hoàng hậu, chỉ có Hoàng phi và các cung tần.Công cuộc khai hoang vùng đồng bằng sông Cửu Long được tiếp tục. Thời GiaLong khối lượng đê, kè, cống được đắp nhiều nhất so với các triều tr ước. Vềđối ngoại, Gia Long đã tranh thủ sự ủng hộ và giữ lễ thần phục nhà Thanh,đồng thời giữ mối quan hệ với Chân Lạp và Ai Lao.Cũng như nhiều vua chúa khác Gia Long đã đối xử không tốt với các côngthần. Sau khi lên ngôi Gia Long đã giết hại vị công thần bậc nhất của triềuNguyễn lúc đó là Nguyễn Vǎn Thành. Còn một điểm nữa cũng gây nhiều taitiếng đó là việc Gia Long đã tìm cách trả thù đối phương của mình một cáchman rợ. Có thể ví nhà Tây Sơn đã phá tan cơ nghiệp của dòng họ Nguyễn. Cóthể cũng vì phải trốn Tây Sơn mà Gia Long đã phải chịu đựng quá nhiều đắngcay nhục nhã, cho nên đến khi lên ngôi Gia Long đã thẳng tay trả thù. GiaLong tuyên bố: Trẫm vì chín đời mà trả thù. Trả thù kẻ địch và tôn vinh lạinhững người đã khuất trong dòng họ Nguyễn. Nhưng sự tàn bạo và nhỏ nhencủa Gia Long đã không thuyết phục được ai, mà lại biến ông thành kẻ tầmthường, không xứng đáng với một ông vua sáng lập ra triều đại nh à Nguyễn.Ngày Đinh Mùi tháng 12 nǎm Kỷ Mão (1819) Gia Long m ất, thọ 59 tuổi ởngôi chúa 25 nǎm, làm vua trong 18 nǎm. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu sử danh nhân Danh nhân văn hóa danh nhân lịch sử nhân vật lịch sử lịch sử việt namGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 142 0 0 -
Nội dung và ý nghĩa quan điểm về đạo làm người của Nguyễn Bỉnh Khiêm
7 trang 83 1 0 -
69 trang 71 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 60 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 56 0 0 -
11 trang 46 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 43 0 0 -
26 trang 41 0 0
-
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 40 0 0 -
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 39 0 0