Danh nhân lịch sử: Khúc Hạo
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 115.65 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Con Khúc Thừa Dụ, thay cha làm tiết độ sứ vào năm Đinh Mão 907, hết lòng chăm lo việc dân nước. Bấy giờ, nhà Hậu Lương bên Trung Quốc vẫn lăm le đánh chiếm nước ta, ông cho con là Khúc Thừa Mỹ đi sứ để kết tình hữu nghị và dọ thám tình hình của quân giặc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Danh nhân lịch sử: Khúc Hạo Khúc Hạo (… - Đinh Sửu 917)Khúc Hạo (… - Đinh Sửu 917)Con Khúc Thừa Dụ, thay cha làm tiết độ sứ vào năm Đinh Mão 907, hết lòng chămlo việc dân nước. Bấy giờ, nhà Hậu Lương bên Trung Quốc vẫn lăm le đánh chiếmnước ta, ông cho con là Khúc Thừa Mỹ đi sứ để kết tình hữu nghị và dọ thám tìnhhình của quân giặc.Ông lại khéo dùng người, thuộc hạ ông có Dương Diên Nghệ là tướng lãnh xuất sắc.Do đó, trong suốt thời gian ông cầm quyền, nước yên trị, nhà Hậu Lương không làmgì được đất nước ta.Năm Đinh Sửu 917 ông mất, con là Khúc Thừa Mỹ nối nghiệp.Về nội trịKhúc Hạo được đánh giá là nhà cải cách hành chính đầu tiên ở Việt Nam. So với thờiCao Biền, số đơn vị hành chính thời Khúc Hạo được tăng lên gấp đôi. Như vậy vềchiều rộng, chính quyền trung ương đã vươn tới nhiều nơi hơn trên địa bàn cai trị.Việc đưa nhân khẩu vào quản lý chặt chẽ hơn tại các đơn vị hành chính tạo điều kiệntăng cường nhân lực cho các hoạt động kinh tế, quân sự của chính quyền.Vào thế kỷ 10, trong khi các hào trưởng địa phương ít nhiều có xu hướng độc lập, cátcứ với chính quyền trung ương (ngay cả các triều đại Ngô, Đinh sau đó cũng vậy),Khúc Hạo đã khéo léo dựa vào họ để củng cố chính quyền cơ sở.Cuộc cải cách của ông tạo cơ sở kinh tế, xã hội vững chắc cho nền độc lập, tự chủcủa người Việt sau này.Về đối ngoạiHoàn cảnh lịch sử khi Khúc Hạo cầm quyền có khó khăn hơn nhiều so với các triềuđại sau này, vì Việt Nam vừa thoát ra khỏi sự ràng buộc với Trung Quốc và trên danhnghĩa chưa được là chư hầu của Trung Quốc (giống các triều đại sau), mà vẫn đanglà một “quân” (đơn vị hành chính lúc đó), một bộ phận cấu thành Trung Quốc.Hiểu rõ thời cuộc, tự biết thực lực của mình, Khúc Hạo đã sáng suốt không xưng đếhay xưng vương để gây sự chú ý của phương bắc, dù khi đó tại các vùng lãnh thổ liềnkề trở lên trên phía bắc, những người cai quản các phiên trấn lũ lượt xưng đế hiệuhoặc vương hiệu. Tuy vậy, đời sau vẫn nhìn nhận hành động, công trạng của ôngkhông kém gì một vị đế vương của Việt Nam. Ông là người có công lao nổi bật nhấttrong 3 đời họ Khúc xây dựng nền tự chủ.Chính việc “im hơi lặng tiếng” của ông, không hùa theo những tiếng trống đế vươnggõ rộn ràng ở phương bắc lúc đó giúp ông có có thời gian củng cố chính quyền, nuôidưỡng sức dân, tạo cơ sở cho những người đi tiếp đưa lịch sử Việt Nam thẳng tiến vềthế và lực. Công cuộc cải cách hành chính của Khúc Hạo được các nhà sử học nhậnđịnh là đã mở ra một thời kỳ phát triển mới của xã hội Việt Nam mà các triều đại sauđó sẽ hoàn thành.Thành quả của ông tuy không được Khúc Thừa Mỹ kế tục xứng đáng để gìn giữnhưng sau này có Dương Đình Nghệ lấy lại và sau đó nữa, họ Ngô đã xưng vươngrồi từ họ Đinh trở đi đã xưng đế, chính thức trở thành nước độc lập. Lúc họ Đinhxưng đế, dù Trung Quốc đã nhất thống trở lại dưới tay nhà Tống, biên giới đã liền kềnhưng không thể chiếm lại Việt Nam như nhà Đường được nữa. Hiển nhiên đó lànhờ tài năng, công trạng của những người cầm quyền về sau nhưng cơ sở ban đầukhông thể không nói đến ông. Không phải ngẫu nhiên mà họ Khúc và Dương ĐìnhNghệ đương thời cùng làm Tiết độ sứ, nhưng đời sau tôn họ Khúc là Khúc vươngcòn Dương Đình Nghệ chỉ được gọi là Dương công.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Danh nhân lịch sử: Khúc Hạo Khúc Hạo (… - Đinh Sửu 917)Khúc Hạo (… - Đinh Sửu 917)Con Khúc Thừa Dụ, thay cha làm tiết độ sứ vào năm Đinh Mão 907, hết lòng chămlo việc dân nước. Bấy giờ, nhà Hậu Lương bên Trung Quốc vẫn lăm le đánh chiếmnước ta, ông cho con là Khúc Thừa Mỹ đi sứ để kết tình hữu nghị và dọ thám tìnhhình của quân giặc.Ông lại khéo dùng người, thuộc hạ ông có Dương Diên Nghệ là tướng lãnh xuất sắc.Do đó, trong suốt thời gian ông cầm quyền, nước yên trị, nhà Hậu Lương không làmgì được đất nước ta.Năm Đinh Sửu 917 ông mất, con là Khúc Thừa Mỹ nối nghiệp.Về nội trịKhúc Hạo được đánh giá là nhà cải cách hành chính đầu tiên ở Việt Nam. So với thờiCao Biền, số đơn vị hành chính thời Khúc Hạo được tăng lên gấp đôi. Như vậy vềchiều rộng, chính quyền trung ương đã vươn tới nhiều nơi hơn trên địa bàn cai trị.Việc đưa nhân khẩu vào quản lý chặt chẽ hơn tại các đơn vị hành chính tạo điều kiệntăng cường nhân lực cho các hoạt động kinh tế, quân sự của chính quyền.Vào thế kỷ 10, trong khi các hào trưởng địa phương ít nhiều có xu hướng độc lập, cátcứ với chính quyền trung ương (ngay cả các triều đại Ngô, Đinh sau đó cũng vậy),Khúc Hạo đã khéo léo dựa vào họ để củng cố chính quyền cơ sở.Cuộc cải cách của ông tạo cơ sở kinh tế, xã hội vững chắc cho nền độc lập, tự chủcủa người Việt sau này.Về đối ngoạiHoàn cảnh lịch sử khi Khúc Hạo cầm quyền có khó khăn hơn nhiều so với các triềuđại sau này, vì Việt Nam vừa thoát ra khỏi sự ràng buộc với Trung Quốc và trên danhnghĩa chưa được là chư hầu của Trung Quốc (giống các triều đại sau), mà vẫn đanglà một “quân” (đơn vị hành chính lúc đó), một bộ phận cấu thành Trung Quốc.Hiểu rõ thời cuộc, tự biết thực lực của mình, Khúc Hạo đã sáng suốt không xưng đếhay xưng vương để gây sự chú ý của phương bắc, dù khi đó tại các vùng lãnh thổ liềnkề trở lên trên phía bắc, những người cai quản các phiên trấn lũ lượt xưng đế hiệuhoặc vương hiệu. Tuy vậy, đời sau vẫn nhìn nhận hành động, công trạng của ôngkhông kém gì một vị đế vương của Việt Nam. Ông là người có công lao nổi bật nhấttrong 3 đời họ Khúc xây dựng nền tự chủ.Chính việc “im hơi lặng tiếng” của ông, không hùa theo những tiếng trống đế vươnggõ rộn ràng ở phương bắc lúc đó giúp ông có có thời gian củng cố chính quyền, nuôidưỡng sức dân, tạo cơ sở cho những người đi tiếp đưa lịch sử Việt Nam thẳng tiến vềthế và lực. Công cuộc cải cách hành chính của Khúc Hạo được các nhà sử học nhậnđịnh là đã mở ra một thời kỳ phát triển mới của xã hội Việt Nam mà các triều đại sauđó sẽ hoàn thành.Thành quả của ông tuy không được Khúc Thừa Mỹ kế tục xứng đáng để gìn giữnhưng sau này có Dương Đình Nghệ lấy lại và sau đó nữa, họ Ngô đã xưng vươngrồi từ họ Đinh trở đi đã xưng đế, chính thức trở thành nước độc lập. Lúc họ Đinhxưng đế, dù Trung Quốc đã nhất thống trở lại dưới tay nhà Tống, biên giới đã liền kềnhưng không thể chiếm lại Việt Nam như nhà Đường được nữa. Hiển nhiên đó lànhờ tài năng, công trạng của những người cầm quyền về sau nhưng cơ sở ban đầukhông thể không nói đến ông. Không phải ngẫu nhiên mà họ Khúc và Dương ĐìnhNghệ đương thời cùng làm Tiết độ sứ, nhưng đời sau tôn họ Khúc là Khúc vươngcòn Dương Đình Nghệ chỉ được gọi là Dương công.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu sử danh nhân Danh nhân văn hóa danh nhân lịch sử nhân vật lịch sử lịch sử việt namTài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 148 0 0 -
Nội dung và ý nghĩa quan điểm về đạo làm người của Nguyễn Bỉnh Khiêm
7 trang 88 1 0 -
69 trang 87 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 61 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 60 0 0 -
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 59 0 0 -
11 trang 52 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 47 0 0 -
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 43 0 0 -
26 trang 42 0 0