Danh nhân lịch sử: Lê Đại Hành (980-1005)
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 146.41 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lê Hoàn – Đại hành Hoàng đế (Tân Sửu 941-Ất Tị 1005) Lê Hoàn là một viên tướng trẻ tài nǎng, đi theo Nam Việt Vương Đinh Liễn. Dù chỉ là lính thường nhưng trí dũng khác thường, tính tình phóng khoáng nên anh được cha con Đinh Bộ Lĩnh yêu mến. Tiếp đó Đinh Liễn được vua cha giao cho đặc trách công việc ngoại giao, liên tiếp đi sứ Trung Quốc để tranh thủ cảm tình với nhà Tống, ông đưa Lê Hoàn tiến cử lên vua cha, và quả nhiên viên tướng trẻ này đã được Tiên...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Danh nhân lịch sử: Lê Đại Hành (980-1005) Lê Đại Hành (980-1005) Lê Hoàn – Đại hành Hoàng đế (Tân Sửu 941-Ất Tị 1005)Lê Hoàn là một viên tướng trẻ tài nǎng, đi theo Nam Việt Vương Đinh Liễn. Dù chỉlà lính thường nhưng trí dũng khác thường, tính tình phóng khoáng nên anh được chacon Đinh Bộ Lĩnh yêu mến. Tiếp đó Đinh Liễn được vua cha giao cho đặc trách côngviệc ngoại giao, liên tiếp đi sứ Trung Quốc để tranh thủ cảm tình với nhà Tống, ôngđưa Lê Hoàn tiến cử lên vua cha, và quả nhiên viên tướng trẻ này đã được TiênHoàng ái mộ. Đinh Tiên Hoàng lên ngôi năm 43 tuổi, Lê Hoàn lúc này mới có 26tuổi, vẫn còn quá trẻ. Nhưng Tiên Hoàng vẫn quyết định giao cho chàng trai mộtchức vụ quan trọng: làm quan thập đạo tướng quân, coi sóc mười đạo binh của cảnước. Người thanh niên, chưa đầy ba mươi tuổi, đã trở thành một đại nguyên soáicủa quốc gia đang thời kỳ trứng nước.Bản thân Lê Hoàn cũng rất phấn khởi khi nhận nhiệm vụ này. Nhiệm vụ trọng đại,nhưng ông tự xét mình có thể cáng đáng được. Cả một quá trình tôi luyện tuy khôngdài lắm - chưa quá mười lăm năm, ông cũng đã tích lũy được ít nhiều kinh nghiệm,hiểu biết việc quân cơ. Các ông Đinh Điền, Nguyễn Bặc vẫn phải ngầm tín phục ông,còn các tướng lĩnh giỏi giang như Phạm Cự Lượng, Trần Công Lương đã dành choông rất nhiều thiện cảm. Đông đảo binh sĩ ở các cơ, các đội thường tự hào được ôngchỉ huy, dìu dắt, giúp cho họ lập được nhiều chiến công. Quần chúng xa gần, nghetiếng ông, đều rất khâm phục, mặc dù họ chưa hiểu về ông nhiều lắm.Và ngay cả ông cũng không tự biết gốc gác gia đình của mình. Ông chỉ biết có bà mẹcô đơn, vất vả nuôi con trong hoàn cảnh túng thiếu nghèo nàn, cho đến khi ông đượcsáu tuổi, thì bà đã lìa bỏ cõi trần, Lê Hoàn được một người quen ở làng Mía, tên làLê Đột nuôi làm con nuôi. Lê Đột cũng là một người khá giả trong làng. Ông đãđược bà Đặng Thị, mẹ đẻ của Lê Hoàn gởi con trước khi bà mất: Lê Hoàn lúc đó dùcòn bé bỏng, cũng nhận ra được là Lê Đột có cảm tình với mình. Một phần do lòngnhân ái, cám cảnh số phận hai mẹ con nhà nghèo, một phần vì thấy cậu bé mặt mũikhôi ngô, dễ thương, có vẻ lanh lợi. Chuyện kể rằng có một hôm cậu bé Lê Hoàn xaylúa xong thì nằm phục lên trên cối đá mà ngủ vào giữa đêm khuya. Lê Đột thức giấcvì thấy có ánh sáng tỏa ra dưới nhà bếp của mình, liền đi vào xem thì cảm thấy nhưcó con rồng vàng đang che phủ lên người cậu bé. Ông thầm nghĩ cậu bé này có tướnglạ, sau này chắc sẽ làm nên sự nghiệp. Ông lặng lẽ giấu kín, không cho ai biết chuyệnnày, mà chỉ để tâm quí mến cậu bé hơn. Ông cho Lê Hoàn đi học. Cậu học rất thôngminh, mau hiểu biết. Ngoài thời gian đi học cậu đi chăn trâu cắt cỏ, và được nhữngtrẻ mục đồng yêu mến. Ông càng tin rằng đứa con nuôi này nhất định sẽ có ngàythành đạt.Làm con nuôi Lê Đột, Lê Hoàn nhiều lúc cũng có những băn khoăn về nguồn gốccủa mình. Cha cậu là ai, ở đâu, bây giờ còn sống hay đã mất, là điều cậu không saobiết được. Cậu chỉ biết có mẹ. Mẹ cậu là bà Đặng Thị Sen người ở Kẻ Sập, sau nàysách vở ghi tên là Khả Lập. Những ngày còn được mẹ nâng niu chăm sóc, Lê Hoàncòn bé quá, nên cũng không biết hỏi đến cha chú họ hàng, mãi sau này ở với Lê Đột,cũng không bao giờ được Lê Đột nhắc tới. Cậu chỉ nghe một số người trong làng nóirằng lúc mẹ đi cấy ở cánh đồng Tích Nội (đồng Trẩy), có một đóa hoa sen cứ dạt vàotrước mặt bà. Bà khoát đi cố đẩy nó ra xa, nhưng nó lại dạt vào như cũ. Bà liền lấybóc ra ăn. Không ngờ sau đó thụ thai đến 13 tháng mới sinh ra Lê Hoàn. Ây là tất cảnhững gì mà Lê Hoàn biết được về cha mẹ mình. Thế rồi thời gian đã làm cho LêHoàn không quan tâm đến khả năng tìm hiểu lai lịch của người cha bí mật của mình.Cũng không phải quan tâm gì đến chuyện họ hàng làng nước. Đời ông đã hoàn toàndành cho sự nghiệp chiến đấu và toàn tâm phụng sự vua Đinh. Con người hơn ông 16tuổi này, đã có chiến công tung hoành ngang dọc, dẹp dược nội loạn, thu giang sanvề một mối, thực xứng đáng là một bậc anh hùng. Trong cuộc đánh dẹp các sứ quân,Lê Hoàn tỏ ra là người có tài nên được Đinh Bộ Lĩnh giao cho trông coi 2000 binh sĩ.Đến khi dẹp yên các sứ quân thống nhất đất nước, lập nên cơ nghiệp nhà Đinh. LêHoàn được phong chức Thập đạo tướng quân, Điện tiền đô chỉ huy sứ của triều đìnhHoa Lư. Lúc này Lê Hoàn vừa tròn 30 tuổi.Do tài năng và phẩm chất của mình, lại đang mang chức vụ là Thập đạo tướng quân,Lê Hoàn được mọi người giao trách nhiệm làm nhiếp chính cho ông vua nhỏ ĐinhToàn, mới có 6 tuổi, với danh hiệu là Vệ Vương. Bà mẹ của Đinh Toàn là Dương Thịlàm Hoàng thái hậu, cùng coi việc triều chính.Làm nhiếp chính cho một ông vua nhỏ nên Lê Hoàn phải tự mình định đoạt, giảiquyết tất cả mọi vấn đề của đất nước. Ông tự xưng là phó vương, và cũng được cáctriều thần đồng ý. Chỉ có các ông Nguyễn Bặc, Đinh Điền, Phạm Hạp là không tánthành. Họ cho rằng Lê Hoàn đang có âm mưu cướp ngôi, nên cần phải hành động ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Danh nhân lịch sử: Lê Đại Hành (980-1005) Lê Đại Hành (980-1005) Lê Hoàn – Đại hành Hoàng đế (Tân Sửu 941-Ất Tị 1005)Lê Hoàn là một viên tướng trẻ tài nǎng, đi theo Nam Việt Vương Đinh Liễn. Dù chỉlà lính thường nhưng trí dũng khác thường, tính tình phóng khoáng nên anh được chacon Đinh Bộ Lĩnh yêu mến. Tiếp đó Đinh Liễn được vua cha giao cho đặc trách côngviệc ngoại giao, liên tiếp đi sứ Trung Quốc để tranh thủ cảm tình với nhà Tống, ôngđưa Lê Hoàn tiến cử lên vua cha, và quả nhiên viên tướng trẻ này đã được TiênHoàng ái mộ. Đinh Tiên Hoàng lên ngôi năm 43 tuổi, Lê Hoàn lúc này mới có 26tuổi, vẫn còn quá trẻ. Nhưng Tiên Hoàng vẫn quyết định giao cho chàng trai mộtchức vụ quan trọng: làm quan thập đạo tướng quân, coi sóc mười đạo binh của cảnước. Người thanh niên, chưa đầy ba mươi tuổi, đã trở thành một đại nguyên soáicủa quốc gia đang thời kỳ trứng nước.Bản thân Lê Hoàn cũng rất phấn khởi khi nhận nhiệm vụ này. Nhiệm vụ trọng đại,nhưng ông tự xét mình có thể cáng đáng được. Cả một quá trình tôi luyện tuy khôngdài lắm - chưa quá mười lăm năm, ông cũng đã tích lũy được ít nhiều kinh nghiệm,hiểu biết việc quân cơ. Các ông Đinh Điền, Nguyễn Bặc vẫn phải ngầm tín phục ông,còn các tướng lĩnh giỏi giang như Phạm Cự Lượng, Trần Công Lương đã dành choông rất nhiều thiện cảm. Đông đảo binh sĩ ở các cơ, các đội thường tự hào được ôngchỉ huy, dìu dắt, giúp cho họ lập được nhiều chiến công. Quần chúng xa gần, nghetiếng ông, đều rất khâm phục, mặc dù họ chưa hiểu về ông nhiều lắm.Và ngay cả ông cũng không tự biết gốc gác gia đình của mình. Ông chỉ biết có bà mẹcô đơn, vất vả nuôi con trong hoàn cảnh túng thiếu nghèo nàn, cho đến khi ông đượcsáu tuổi, thì bà đã lìa bỏ cõi trần, Lê Hoàn được một người quen ở làng Mía, tên làLê Đột nuôi làm con nuôi. Lê Đột cũng là một người khá giả trong làng. Ông đãđược bà Đặng Thị, mẹ đẻ của Lê Hoàn gởi con trước khi bà mất: Lê Hoàn lúc đó dùcòn bé bỏng, cũng nhận ra được là Lê Đột có cảm tình với mình. Một phần do lòngnhân ái, cám cảnh số phận hai mẹ con nhà nghèo, một phần vì thấy cậu bé mặt mũikhôi ngô, dễ thương, có vẻ lanh lợi. Chuyện kể rằng có một hôm cậu bé Lê Hoàn xaylúa xong thì nằm phục lên trên cối đá mà ngủ vào giữa đêm khuya. Lê Đột thức giấcvì thấy có ánh sáng tỏa ra dưới nhà bếp của mình, liền đi vào xem thì cảm thấy nhưcó con rồng vàng đang che phủ lên người cậu bé. Ông thầm nghĩ cậu bé này có tướnglạ, sau này chắc sẽ làm nên sự nghiệp. Ông lặng lẽ giấu kín, không cho ai biết chuyệnnày, mà chỉ để tâm quí mến cậu bé hơn. Ông cho Lê Hoàn đi học. Cậu học rất thôngminh, mau hiểu biết. Ngoài thời gian đi học cậu đi chăn trâu cắt cỏ, và được nhữngtrẻ mục đồng yêu mến. Ông càng tin rằng đứa con nuôi này nhất định sẽ có ngàythành đạt.Làm con nuôi Lê Đột, Lê Hoàn nhiều lúc cũng có những băn khoăn về nguồn gốccủa mình. Cha cậu là ai, ở đâu, bây giờ còn sống hay đã mất, là điều cậu không saobiết được. Cậu chỉ biết có mẹ. Mẹ cậu là bà Đặng Thị Sen người ở Kẻ Sập, sau nàysách vở ghi tên là Khả Lập. Những ngày còn được mẹ nâng niu chăm sóc, Lê Hoàncòn bé quá, nên cũng không biết hỏi đến cha chú họ hàng, mãi sau này ở với Lê Đột,cũng không bao giờ được Lê Đột nhắc tới. Cậu chỉ nghe một số người trong làng nóirằng lúc mẹ đi cấy ở cánh đồng Tích Nội (đồng Trẩy), có một đóa hoa sen cứ dạt vàotrước mặt bà. Bà khoát đi cố đẩy nó ra xa, nhưng nó lại dạt vào như cũ. Bà liền lấybóc ra ăn. Không ngờ sau đó thụ thai đến 13 tháng mới sinh ra Lê Hoàn. Ây là tất cảnhững gì mà Lê Hoàn biết được về cha mẹ mình. Thế rồi thời gian đã làm cho LêHoàn không quan tâm đến khả năng tìm hiểu lai lịch của người cha bí mật của mình.Cũng không phải quan tâm gì đến chuyện họ hàng làng nước. Đời ông đã hoàn toàndành cho sự nghiệp chiến đấu và toàn tâm phụng sự vua Đinh. Con người hơn ông 16tuổi này, đã có chiến công tung hoành ngang dọc, dẹp dược nội loạn, thu giang sanvề một mối, thực xứng đáng là một bậc anh hùng. Trong cuộc đánh dẹp các sứ quân,Lê Hoàn tỏ ra là người có tài nên được Đinh Bộ Lĩnh giao cho trông coi 2000 binh sĩ.Đến khi dẹp yên các sứ quân thống nhất đất nước, lập nên cơ nghiệp nhà Đinh. LêHoàn được phong chức Thập đạo tướng quân, Điện tiền đô chỉ huy sứ của triều đìnhHoa Lư. Lúc này Lê Hoàn vừa tròn 30 tuổi.Do tài năng và phẩm chất của mình, lại đang mang chức vụ là Thập đạo tướng quân,Lê Hoàn được mọi người giao trách nhiệm làm nhiếp chính cho ông vua nhỏ ĐinhToàn, mới có 6 tuổi, với danh hiệu là Vệ Vương. Bà mẹ của Đinh Toàn là Dương Thịlàm Hoàng thái hậu, cùng coi việc triều chính.Làm nhiếp chính cho một ông vua nhỏ nên Lê Hoàn phải tự mình định đoạt, giảiquyết tất cả mọi vấn đề của đất nước. Ông tự xưng là phó vương, và cũng được cáctriều thần đồng ý. Chỉ có các ông Nguyễn Bặc, Đinh Điền, Phạm Hạp là không tánthành. Họ cho rằng Lê Hoàn đang có âm mưu cướp ngôi, nên cần phải hành động ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu sử danh nhân Danh nhân văn hóa danh nhân lịch sử nhân vật lịch sử lịch sử việt namGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 141 0 0 -
Nội dung và ý nghĩa quan điểm về đạo làm người của Nguyễn Bỉnh Khiêm
7 trang 83 1 0 -
69 trang 70 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 59 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 55 0 0 -
11 trang 46 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 42 0 0 -
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 40 0 0 -
26 trang 40 0 0
-
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 39 0 0