Danh mục

Danh nhân lịch sử: Lê Duy Đàm (Thế Tông)

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 118.55 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Vua thứ tư nhà Hậu Lê thời Trung Hưng, hoặc cũng gọi là thời Nam Bắc triều, vì có nhà Mạc đối lập, miếu hiệu Thế tông Nghị hoàng đế. Con thứ năm Lê Anh tông.Ông được đưa lên ngôi thời 6 tuổi, vào tháng giêng năm Quí dậu 1573; nhưng quyền bính thật sự ở trong tay Trịnh Tùng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Danh nhân lịch sử: Lê Duy Đàm (Thế Tông) Lê Duy Đàm (Thế Tông) (Đinh Mão 1567 – Kỉ Hợi 1599) Vua thứ tư nhà Hậu Lê thời Trung Hưng, hoặc cũng gọi là thời Nam Bắctriều, vì có nhà Mạc đối lập, miếu hiệu Thế tông Nghị hoàng đế. Con thứ nămLê Anh tông. Ông được đưa lên ngôi thời 6 tuổi, vào tháng giêng năm Quí dậu 1573;nhưng quyền bính thật sự ở trong tay Trịnh T ùng. Kỉ Hợi 1599, ngày 24-8 ông băng hà, mới 32 tuổi. Táng tại Hoa Nhạc lăngở Đông Sơn, tỉnh Thanh hóa. Con thứ của ông là Duy Tân lên nối, tức Kínhtông. Ông ở ngôi 27 năm, đổi hiệu năm 2 lần:+ Gia Thái 5 năm.+ Quang Hưng 22 năm. Lê Thị Hồng Gấm Lê Thị Hồng Gấm, sinh nǎm 1951, trong một gia đình nông dân lao động ở xã Long Hưng, huyện Châu Thành, Mỹ Tho (nay thuộc Tiền Giang). Tham gia cách mạng từ nhỏ, việc gì được giao cũng nhận và hǎng hái làm tròn. Đói với đồng đội thì ơn nghĩa chí tình như đứa em gái. Chị hi sinh trên đường giao liên vào xuân 1970, sau khi một mình tiêu diệt nhiều tên địch, bắn rơi máy bay lên thẳng của địch. Bi thương nặng biết không qua khỏi, chị đã bắn đến viên đạn cuối cùng, gắng sức đập gẫy nát khẩu súng không để lọt vào tay địch. Lúc đó Hồng Gấm mới 19 tuổi. Lê Thị Ngọc Hân (Tân Mão 1771 – Kỉ Mùi 1799)Lê Thị Ngọc Hân (Tân Mão 1771 – Kỉ M ùi 1799)Nữ sĩ, công chúa thứ 21 của Lê Hiển tông và Phù Ninh Từ cung Nguyễn ThịHuyền, quê mẹ ở làng Phù Ninh, tổng Hạ Dương, phủ Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh(nay thuộc Bắc Ninh).Bà tục gọi là Chúa Tiên, người đã xinh đẹp lại có tài văn chương. Năm 15 tuổi(Bính Ngọ 1786) bà lấy chồng là Nguyên suý Ủy chính phù Uy Quốc côngNguyễn Huệ nhà Tây Sơn. Sau chồng lên ngôi hoàng đế, tức vua Quang Trung,bà được phong là Bắc cung Hoàng hậu.Năm Nhâm Tí. Chồng mất bà có làm một bài văn tế và một khúc ngâm gọi làAi tư vãn được truyền tụng. Đến năm Kỉ Mùi 1799 bà mất, hưởng dương 28tuổi. Vua Cảnh Thịnh (Quang Toản) truy tông miếu hiệu l à Như ý Trang thậnTrinh nhất Võ Hoàng hậu (xin đừng lầm với Võ Hoàng Chính hậu. Bà này làmẹ ruột của vua Cảnh Thịnh.Ai Tư vãn là một trong các khúc ngâm với ng hệ thuật ngôn từ thi ca xuất sắccủa văn học Việt Nam.Lê Thị Riêng (1925 - 1968)Lê Thị Riêng (1925 - 1968)Quê Bạc Liêu, nguyên ủy viên Ủy ban Trung ương Mặt trận Dân tộc Giảiphóng miền Nam, Phó Hội trưởng Hội Liên hiệp Phụ nữ Giải phóng miềnNam. Bị địch bắt vào tháng 5-1967, giam tại nhà lao Biên Hòa. Dù địch tra tấnvô cùng dã man, chị vẫn không khuất phục.Trong cuộc tổng tiến công Tết Mậu Thân, chị bị địch giết chết tr ên đườngHồng Bàng - Sài Gòn (nay thuộc đường Hùng Vương).

Tài liệu được xem nhiều: