Danh nhân lịch sử: Lê Duy Huyên
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 119.06 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vua nhà Hậu Lê, niên hiệu Trung tông Võ hoàng đế, con trưởng Lê Trang tông. Năm Mậu Thân 1548, ngày 29 tháng 1 ông lên ngôi, mới 13 tuổi. Năm sau mới bắt đầu đặt hiệu năm. Đến năm Bính Thìn 1556, ngày 24 tháng giêng ông mất, mới 21 tuổi. Không con, táng tại Diêm lăng, thuộc Lam Sơn, tỉnh Thanh Hóa. Ở ngôi 8 năm, hiệu là Thuận Bình, Kỉ Dậu 1549 – Bính Thìn 1556.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Danh nhân lịch sử: Lê Duy Huyên Lê Duy Huyên (Ất Mùi 1535 Bính Thìn 1556) Vua nhà Hậu Lê, niên hiệu Trung tông Võ hoàng đế, con trưởng Lê Trangtông. Năm Mậu Thân 1548, ngày 29 tháng 1 ông lên ngôi, mới 13 tuổi. Năm saumới bắt đầu đặt hiệu năm. Đến năm Bính Thìn 1556, ngày 24 tháng giêng ông m ất, mới 21 tuổi.Không con, táng tại Diêm lăng, thuộc Lam Sơn, tỉnh Thanh Hóa. Ở ngôi 8 năm, hiệu là Thuận Bình, Kỉ Dậu 1549 – Bính Thìn 1556. Sau đó,Trịnh Tùng tìm được Lê Duy Bang đưa về lên ngôi, tức Anh tông. Lê Tư Thành – Thánh Tông Hoàng đế (Nhâm Tuất 1442 – Đinh Tị 1497)Lê Tư Thành (Nhâm Tuất 1442 – Đinh Tị 1497)Vua thứ tư nhà Hậu Lê, tác giả, miếu hiệu Thánh tông, tên thật là Lê TưThành, còn có tên húy khác là Hạo, con Lê Thái tông và bà Ngô Thị NgọcDao.Lúc trước được phong là Bình Nguyên vương, rồi đổi là Gia vương. Đến khiLê Nghi Dân bị truất phế (1459) ông đ ược Nguyễn Xí cùng một nhóm đại thầnđưa lên ngôi vào năm Canh Thìn 1460, lúc 18 tuổi.Ông thông minh, thông hi ểu nhiều môn học thuật. Triều đại ông thịnh v ượng,hoàn thành những cải cách kinh tế, chính trị, văn hóa. Ông tự x ưng là ThiênNam động chủ, hoặc Đạo Am chủ nhân, lập ra Tao Đ àn gồm 28 vị đại thầnđứng đầu, gọi là Nhị thập bát tú, mà ông là Tao Đàn đô nguyên soái.Năm Đinh Tị ngày 10-1 ông mất (3-3-1497 Dương lịch), hưởng dương 55 tuổiở ngôi 37 năm, đổi hiệu hai lần:+ Quang Thuận 1460 – 1469.+ Hồng Đức 1470 – 1497. Lê Túc Tông (Lê Thuần, 6/6/1504-7/12/1504)Lê Túc Tông tên huý là Thuần, là con trai thứ 3 của Lê Hiến Tông, mẹ làTrang Thuận Hoàng Thái hậu Nguyễn Thị Hoàn, quê ở Bình Lăng, Thiên Thi,Hưng Yên.Lê Túc Tông ham học hỏi, thân người hiền, vui điều thiện, đúng là một vị vuagiỏi giữ nghiệp thái bình.Lê Túc Tông lên ngôi vua ngày 6 tháng 6 năm 1504. Tháng 11 năm 1504 m ắcbệnh nặng, biết không qua khỏi mới mời các quan triều thần đến để chỉ địnhngười anh thứ 2 là Lê Tuấn lên ngôi vua. Ngày 7 tháng 12 năm 1504 vua TúcTông mất, ở ngôi được 6 tháng, thọ 17 tuổi.Lê Tương Dực (Lê Oanh, 1509-1516)Lê Tương Dực tên huý là Oanh, là cháu nội của vua Lê Thánh Tông, con thứhai của Kiến Vương Lê Tân và bà Huy từ Hoàng Thái hậu Trịnh Thị Tuyên,người làng Thuỷ Chú, huyện Lôi Dương (tức Thọ Xuân, Thanh Hoá), sinhngày 25 tháng 6 năm 1495.Sau khi giết Lê Uy Mục, Oanh tự lập làm Vua.Bản thân Lê Tương Dực cũng lao vào con đường ăn chơi truỵ lạc. Tháng5/1514 nghe sàm tấu của Hiệu uý Hữu Vĩnh giết chết 15 V ương Công, cho gọicác cung nhân của triều trước vào cung để gian dâm.Trịnh Duy Sản nhiều lần can ngăn, Vua không nghe, c òn đem Sản ra đánhbằng trượng.Tháng 4/1516, Trịnh Duy Sản sai đâm chết T ương Dực. Tương Dực ở ngôiđược 7 năm, thọ 22 tuổi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Danh nhân lịch sử: Lê Duy Huyên Lê Duy Huyên (Ất Mùi 1535 Bính Thìn 1556) Vua nhà Hậu Lê, niên hiệu Trung tông Võ hoàng đế, con trưởng Lê Trangtông. Năm Mậu Thân 1548, ngày 29 tháng 1 ông lên ngôi, mới 13 tuổi. Năm saumới bắt đầu đặt hiệu năm. Đến năm Bính Thìn 1556, ngày 24 tháng giêng ông m ất, mới 21 tuổi.Không con, táng tại Diêm lăng, thuộc Lam Sơn, tỉnh Thanh Hóa. Ở ngôi 8 năm, hiệu là Thuận Bình, Kỉ Dậu 1549 – Bính Thìn 1556. Sau đó,Trịnh Tùng tìm được Lê Duy Bang đưa về lên ngôi, tức Anh tông. Lê Tư Thành – Thánh Tông Hoàng đế (Nhâm Tuất 1442 – Đinh Tị 1497)Lê Tư Thành (Nhâm Tuất 1442 – Đinh Tị 1497)Vua thứ tư nhà Hậu Lê, tác giả, miếu hiệu Thánh tông, tên thật là Lê TưThành, còn có tên húy khác là Hạo, con Lê Thái tông và bà Ngô Thị NgọcDao.Lúc trước được phong là Bình Nguyên vương, rồi đổi là Gia vương. Đến khiLê Nghi Dân bị truất phế (1459) ông đ ược Nguyễn Xí cùng một nhóm đại thầnđưa lên ngôi vào năm Canh Thìn 1460, lúc 18 tuổi.Ông thông minh, thông hi ểu nhiều môn học thuật. Triều đại ông thịnh v ượng,hoàn thành những cải cách kinh tế, chính trị, văn hóa. Ông tự x ưng là ThiênNam động chủ, hoặc Đạo Am chủ nhân, lập ra Tao Đ àn gồm 28 vị đại thầnđứng đầu, gọi là Nhị thập bát tú, mà ông là Tao Đàn đô nguyên soái.Năm Đinh Tị ngày 10-1 ông mất (3-3-1497 Dương lịch), hưởng dương 55 tuổiở ngôi 37 năm, đổi hiệu hai lần:+ Quang Thuận 1460 – 1469.+ Hồng Đức 1470 – 1497. Lê Túc Tông (Lê Thuần, 6/6/1504-7/12/1504)Lê Túc Tông tên huý là Thuần, là con trai thứ 3 của Lê Hiến Tông, mẹ làTrang Thuận Hoàng Thái hậu Nguyễn Thị Hoàn, quê ở Bình Lăng, Thiên Thi,Hưng Yên.Lê Túc Tông ham học hỏi, thân người hiền, vui điều thiện, đúng là một vị vuagiỏi giữ nghiệp thái bình.Lê Túc Tông lên ngôi vua ngày 6 tháng 6 năm 1504. Tháng 11 năm 1504 m ắcbệnh nặng, biết không qua khỏi mới mời các quan triều thần đến để chỉ địnhngười anh thứ 2 là Lê Tuấn lên ngôi vua. Ngày 7 tháng 12 năm 1504 vua TúcTông mất, ở ngôi được 6 tháng, thọ 17 tuổi.Lê Tương Dực (Lê Oanh, 1509-1516)Lê Tương Dực tên huý là Oanh, là cháu nội của vua Lê Thánh Tông, con thứhai của Kiến Vương Lê Tân và bà Huy từ Hoàng Thái hậu Trịnh Thị Tuyên,người làng Thuỷ Chú, huyện Lôi Dương (tức Thọ Xuân, Thanh Hoá), sinhngày 25 tháng 6 năm 1495.Sau khi giết Lê Uy Mục, Oanh tự lập làm Vua.Bản thân Lê Tương Dực cũng lao vào con đường ăn chơi truỵ lạc. Tháng5/1514 nghe sàm tấu của Hiệu uý Hữu Vĩnh giết chết 15 V ương Công, cho gọicác cung nhân của triều trước vào cung để gian dâm.Trịnh Duy Sản nhiều lần can ngăn, Vua không nghe, c òn đem Sản ra đánhbằng trượng.Tháng 4/1516, Trịnh Duy Sản sai đâm chết T ương Dực. Tương Dực ở ngôiđược 7 năm, thọ 22 tuổi.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu sử danh nhân Danh nhân văn hóa danh nhân lịch sử nhân vật lịch sử lịch sử việt namGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 146 0 0 -
Nội dung và ý nghĩa quan điểm về đạo làm người của Nguyễn Bỉnh Khiêm
7 trang 87 1 0 -
69 trang 81 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 60 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 59 0 0 -
11 trang 51 0 0
-
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 50 0 0 -
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 47 0 0 -
26 trang 42 0 0
-
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 41 0 0