Danh nhân lịch sử: Lê Hiến Mai
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 143.32 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lê Hiến Mai (Mậu ngọ 1918 – Nhâm thân 1992). Tướng lãnh QĐNDVN, Thứ trưởng bộ Quốc phòng, quê xã Trạch Mĩ Lộc, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tây.Ông tham gia cách mạng từ năm 1939 bị Pháp bắt mấy lần. Sau cách mạng tháng 8-1945 nhập ngũ đến năm 1974 được thăng quân hàm Trung tướng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Danh nhân lịch sử: Lê Hiến Mai Lê Hiến Mai (Dương Quốc Chính) (Mậu ngọ 1918 – Nhâm thân 1992)Lê Hiến Mai (Mậu ngọ 1918 – Nhâm thân 1992). Tướng lãnh QĐNDVN, Thứtrưởng bộ Quốc phòng, quê xã Trạch Mĩ Lộc, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tây.Ông tham gia cách mạng từ năm 1939 bị Pháp bắt mấy lần. Sau cách mạngtháng 8-1945 nhập ngũ đến năm 1974 được thăng quân hàm Trung tướng.Từng giữ những chức vụ quan trọng về quân sự, chính trị và chính quyền từchính trị viên trung Đoàn đến phó bí thư xứ ủy, Bộ trưởng Bộ Thủy lợi và điệnlực, Bí thư đảng ủy Quân khu 4, Ủy viên Quân ủy trung ương, Bộ ttrưởng BộThương binh và xã hội kiêm chủ nhiệm ủy ban điều tra tội ác chiến tranh xâmlược của Mĩ.Năm 1982 làm chủ nhiệm ủy ban y tế xã hội của Quốc hội , Ủy viên Ban chấphành Trung ương ĐCSVN khóa III, IV…Ông được Đảng và Nhà nước Việt Nam tặng Huân ch ương Hồ Chí Minh.Ông mất năm 1992, thọ 74 tuổi. Lê HiểnTông (1740- 1786)Lê Hiển Tông tên huý là Duy Diêu, là ông vua trị vì lâu thứ 2 trong lịch sửphong kiến nước ta - 46 năm, và thọ 70 tuổi.Nhờ có tài giúp đỡ của Minh Vương Trịnh Doanh nên mười năm sau đất nướctrở lại bình yên, dân được an cư lạc nghiệp, được ca ngợi là thời thái bình.Tháng Giêng năm 1764, Hiển Tông lập Duy Vĩ làm thái tử. Năm 1767 TrịnhDoanh mất, Trịnh Sâm lên thay làm nguyên soái Tĩnh Đô Vương, tháng 3 năm1769, Trịnh Sâm truất ngôi thái tử của Duy Vĩ rồi bắt giam v ào ngục. Tháng 8năm 1769, Trịnh Sâm giả mệnh vua truất thái tử làm thứ dân rồi vẫn giam ởngục, lập Duy Cận con thứ của Lê Hiển Tông làm thái tử.Tháng 12/1771, Trịnh Sâm sai giết thái tử Duy Vĩ, đến tháng Giêng năm 1783lập Duy Kỳ làm Hoàng Thái Tôn, truất Duy Cận l àm Sùng nhượng công. Lê Hồng Sơn ( tên thật: Lê Văn Phan; bí danh: Lê Hồng Sơn, Lê Hưng Quốc, Võ Hồng Anh, Lê Tản Anh, vv.; 1899 - 1933)Lê Hồng Sơn ( tên thật: Lê Văn Phan; bí danh: Lê Hồng Sơn, Lê Hưng Quốc, VõHồng Anh, Lê Tản Anh, vv.; 1899 - 1933), nhà hoạt động cách mạng Việt Nam.Quê làng Xuân Hồ, tổng Xuân Liễu, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Cùng HồTùng Mậu sang Thái Lan (Nà Khòn, Phì Chịt) gặp chí sĩ Đặng Tử Kính rồi sangQuảng Châu cộng tác với Phan Bội Châu. Được Phan Bội Châu cử sang Nhật gặpCường Để (1920); ít lâu sau, trở lại Quảng Châu. Tham gia thành lập Tâm Tâm xã(1923). Cùng với Lê Huy Doãn (tức Lê Hồng Phong) và Phạm Hồng Thái mưutính ám sát toàn quyền Pháp Meclanh (Merlin) ở khách sạn Vichtoria (Victoria),Sa Diện, Quảng Châu, song việc không thành; tham gia Hội Việt Nam Cách mạngThanh niên, là một trong 5 thành viên Cộng sản đoàn của Hội (1925). Gia nhậpĐảng Cộng sản Trung Quốc (1926). Tháng 4.1927, bị Tưởng Giới Thạch bắt, sauđó được trả lại tự do. Cùng với Tổng bộ, Lê Hồng Sơn tích cực chuẩn bị và chỉđạo Đại hội lần thứ nhất của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (5.1929); làđảng viên của An Nam Cộng sản đảng (1929); cùng với Hồ Tùng Mậu, tích cựcgiúp Nguyễn Ái Quốc tổ chức hợp nhất các tổ chức cộng sản để thành lập ĐảngCộng sản Việt Nam.Ngày 26.9.1932, bị địch bắt ở Thượng Hải và giải về nước. Toà án thực dân Phápkết án tử hình và thi hành bản án ở Nam Đàn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Danh nhân lịch sử: Lê Hiến Mai Lê Hiến Mai (Dương Quốc Chính) (Mậu ngọ 1918 – Nhâm thân 1992)Lê Hiến Mai (Mậu ngọ 1918 – Nhâm thân 1992). Tướng lãnh QĐNDVN, Thứtrưởng bộ Quốc phòng, quê xã Trạch Mĩ Lộc, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tây.Ông tham gia cách mạng từ năm 1939 bị Pháp bắt mấy lần. Sau cách mạngtháng 8-1945 nhập ngũ đến năm 1974 được thăng quân hàm Trung tướng.Từng giữ những chức vụ quan trọng về quân sự, chính trị và chính quyền từchính trị viên trung Đoàn đến phó bí thư xứ ủy, Bộ trưởng Bộ Thủy lợi và điệnlực, Bí thư đảng ủy Quân khu 4, Ủy viên Quân ủy trung ương, Bộ ttrưởng BộThương binh và xã hội kiêm chủ nhiệm ủy ban điều tra tội ác chiến tranh xâmlược của Mĩ.Năm 1982 làm chủ nhiệm ủy ban y tế xã hội của Quốc hội , Ủy viên Ban chấphành Trung ương ĐCSVN khóa III, IV…Ông được Đảng và Nhà nước Việt Nam tặng Huân ch ương Hồ Chí Minh.Ông mất năm 1992, thọ 74 tuổi. Lê HiểnTông (1740- 1786)Lê Hiển Tông tên huý là Duy Diêu, là ông vua trị vì lâu thứ 2 trong lịch sửphong kiến nước ta - 46 năm, và thọ 70 tuổi.Nhờ có tài giúp đỡ của Minh Vương Trịnh Doanh nên mười năm sau đất nướctrở lại bình yên, dân được an cư lạc nghiệp, được ca ngợi là thời thái bình.Tháng Giêng năm 1764, Hiển Tông lập Duy Vĩ làm thái tử. Năm 1767 TrịnhDoanh mất, Trịnh Sâm lên thay làm nguyên soái Tĩnh Đô Vương, tháng 3 năm1769, Trịnh Sâm truất ngôi thái tử của Duy Vĩ rồi bắt giam v ào ngục. Tháng 8năm 1769, Trịnh Sâm giả mệnh vua truất thái tử làm thứ dân rồi vẫn giam ởngục, lập Duy Cận con thứ của Lê Hiển Tông làm thái tử.Tháng 12/1771, Trịnh Sâm sai giết thái tử Duy Vĩ, đến tháng Giêng năm 1783lập Duy Kỳ làm Hoàng Thái Tôn, truất Duy Cận l àm Sùng nhượng công. Lê Hồng Sơn ( tên thật: Lê Văn Phan; bí danh: Lê Hồng Sơn, Lê Hưng Quốc, Võ Hồng Anh, Lê Tản Anh, vv.; 1899 - 1933)Lê Hồng Sơn ( tên thật: Lê Văn Phan; bí danh: Lê Hồng Sơn, Lê Hưng Quốc, VõHồng Anh, Lê Tản Anh, vv.; 1899 - 1933), nhà hoạt động cách mạng Việt Nam.Quê làng Xuân Hồ, tổng Xuân Liễu, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Cùng HồTùng Mậu sang Thái Lan (Nà Khòn, Phì Chịt) gặp chí sĩ Đặng Tử Kính rồi sangQuảng Châu cộng tác với Phan Bội Châu. Được Phan Bội Châu cử sang Nhật gặpCường Để (1920); ít lâu sau, trở lại Quảng Châu. Tham gia thành lập Tâm Tâm xã(1923). Cùng với Lê Huy Doãn (tức Lê Hồng Phong) và Phạm Hồng Thái mưutính ám sát toàn quyền Pháp Meclanh (Merlin) ở khách sạn Vichtoria (Victoria),Sa Diện, Quảng Châu, song việc không thành; tham gia Hội Việt Nam Cách mạngThanh niên, là một trong 5 thành viên Cộng sản đoàn của Hội (1925). Gia nhậpĐảng Cộng sản Trung Quốc (1926). Tháng 4.1927, bị Tưởng Giới Thạch bắt, sauđó được trả lại tự do. Cùng với Tổng bộ, Lê Hồng Sơn tích cực chuẩn bị và chỉđạo Đại hội lần thứ nhất của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (5.1929); làđảng viên của An Nam Cộng sản đảng (1929); cùng với Hồ Tùng Mậu, tích cựcgiúp Nguyễn Ái Quốc tổ chức hợp nhất các tổ chức cộng sản để thành lập ĐảngCộng sản Việt Nam.Ngày 26.9.1932, bị địch bắt ở Thượng Hải và giải về nước. Toà án thực dân Phápkết án tử hình và thi hành bản án ở Nam Đàn.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu sử danh nhân Danh nhân văn hóa danh nhân lịch sử nhân vật lịch sử lịch sử việt namTài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 150 0 0 -
69 trang 90 0 0
-
Nội dung và ý nghĩa quan điểm về đạo làm người của Nguyễn Bỉnh Khiêm
7 trang 88 1 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 61 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 60 0 0 -
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 60 0 0 -
11 trang 52 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 48 0 0 -
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 44 0 0 -
26 trang 43 0 0