Danh nhân lịch sử: Lê Ý Tông
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 116.52 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lê Ý Tông tên huý là Duy Thìn lêm làm vua mới 17 tuổi. Chúa Trịnh Giang là kẻ vô cùng bạo ngược, sát hại công thần, giết vua nọ lập vua kia. Vì thế, tháng 12 năm 1738, các tôn thất nhà Lê như Duy Mật, Duy Quý (con Dụ Tông), Duy Chúc (con Hy Tông) nổi lên chiếm cứ miền thượng du tây nam Thanh Hoá chống nhau với nhà Trịnh ròng rã 30 năm. Từ ngày giết vua, Trịnh Giang ngày càng lấn át quyền vua. Trịnh Giang tha hồ ăn chơi trác táng, vì thế mắc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Danh nhân lịch sử: Lê Ý Tông Lê Ý TôngLê Ý Tông tên huý là Duy Thìn lêm làm vua m ới 17 tuổi.Chúa Trịnh Giang là kẻ vô cùng bạo ngược, sát hại công thần, giết vua nọ lậpvua kia. Vì thế, tháng 12 năm 1738, các tôn thất nhà Lê như Duy Mật, DuyQuý (con Dụ Tông), Duy Chúc (con Hy Tông) nổi lên chiếm cứ miền thượngdu tây nam Thanh Hoá ch ống nhau với nhà Trịnh ròng rã 30 năm.Từ ngày giết vua, Trịnh Giang ngày càng lấn át quyền vua. Trịnh Giang tha hồăn chơi trác táng, vì thế mắc bệnh kinh quý, sợ sấm sét. Bọn hoạn quan Ho àngCông Phụ cho đào đất làm cung thưởng trì dưới hầm cho Trịnh Giang ở. Bọnhoạn quan tha hồ lũng đoạn triều đình. Các quan đại thần kế tiếp nhau bị giếthại, thuế khoá nặng nề, lòng dân ly tán. Các cuộc khởi nghĩa của nhân dân nổra khắp nơi.Trước tình hình nguy ngập đó. Trịnh Thái Phi (mẹ Trịnh Giang và TrịnhĐường) cho triệu quần thần đến đ ưa Trịnh Doanh lên thay Trịnh Giang để trừhoạn nạn.Năm 1740, Trịnh Doanh lên thay Trịnh Giang, tháng 5 năm 1740, Trịnh Doanhép Lê ý Tông nhường ngôi cho con trưởng của Thuần Tông là Duy Diêu. 19năm sau Lê ý Tông mất, thọ 40 tuổi, trị v ì được 5 năm.Lý Thiên Tộ là con đích trưởng của Lý Thần Tông, con bà Lê Hoàng hậu, sinhtháng 4 năm Bính Thìn (1136), lên ngôi Hoàng đế năm 1138, lúc đó mới 3tuổi. Lê Hoàng hậu cầm quyền nhiếp chính lại tư thông với Đỗ Anh Vũ làmcho triều đình đổ nát, sau nhờ có các trung thần nh ư Tô Hiến Thành, HoàngNghĩa Hiền, Lý Công Tín nên giữ vững được cơ đồ nhà Lý.Lý Anh Tông mất năm ất Mùi (1175), trị vì được 37 năm, thọ 40 tuổi. Lý Bôn (Nam Việt Đế) (… - Mậu Thìn 548)Lý Bôn (… - Mậu Thìn 548)Đại thần, người gầy dựng nhà Tiền Lê, xưng Nam đế, cũng gọi l à Lý Bí hoặcLý Phần, quê huyện Long Hưng, tỉnh Thái Bình.Ông từng làm quan với nhà Lương khi nước ta bị chúng đô hộ. Nhà giàu có, tàigồm văn võ, ít lâu ông cáo quan lui về quê, nuôi chí đánh đuổi giặc. Nhân Thứsử Giao Châu là Tiêu Tư tàn ác, ông dấy quân đánh đuổi Tiêu Tư chạy vềQuảng Châu, thu phục Thăng Long. Rồi tiến đánh Lâm Ấp, chi êu an dânchúng, tự xưng Nam đế, đặt hiệu nước là Vạn Xuân, hiệu năm là Thiên Đứctrong năm Giáp Tí 544, có Tinh Thiều, Triệu Túc giúp việc chính trị. Lý ĐạiQuyền, Lý Phổ Đình, Triệu Quang Phục coi việc binh trị.Nhà Lương lại sai tướng Dương Phiêu và Trần Bá Tiên đem quân xâm lược.Ông chống cự nhiều trận bị thua, rút quân về đóng ở hồ Điển Triệt (huyện LậpThạch). Quân L ương tiến công, ông thất thế chạy vào động Khuất Liêu (thuộctỉnh Hưng Hóa), rồi bệnh mất trong năm Mậu Thìn 548. Tướng của ông làTriệu Quang Phục tiếp tục kháng chiến. Cao TôngLý Anh Tông mất, Thái tử Long Cán lúc đó ch ưa đầy 3 tuổi, bà Chiêu LinhThái hậu muốn lập con cả của mình là Long Xưởng lên ngôi vua. Bà đem vàngbạc đút lót cho vợ Tô Hi ến Thành, nhưng Tô Hiến Thành nhất định khôngnghe cứ theo di chiếu lập Long Cán l ên làm vua, hiệu là Lý Cao Tông. L ớn lênCao Tông chơi bời vô độ, chính sự hình pháp không rõ ràng, giặc cướp nổi lênnhư ong, đói kém liên miên, cơ nghi ệp nhà Lý từ đó suy đồi.Năm Bính Thìn (1208) có loạn Quách Bốc, vua Cao Tông đem gia quyến chạylên vùng Tam Nông (Vĩnh Phú). Thái tử Sảm theo Tô Trung Tự chạy về Hải ấp(làng Lưu Xá, Hưng Hà, Thái Bình) vào ở nhà ông Trần Lý làm nghề đánh cá.Thấy con gái Trần Lý l à Trần Thị Dung xinh đẹp thì lấy làm vợ rồi phong choTrần Lý tước Minh Tự, phong cho Tô Trung Tự, cậu ruột của Trần Thị Dungchức Điện tiền chỉ huy sứ.Anh em nhà Trần: Trần Thừa, Trần Tự Khánh, Trần Thủ Độ mộ quân giúpThái tử Sảm khôi phục kinh đô Thăng Long rồi lên Tam Nông rước Cao Tôngvề kinh đô.Cao Tông mất năm Canh Ngọ (1210), trị vì được 34 năm, thọ 38 tuổi.Một người trong hoàng tộc là Lý Long Tường đã phải ra đi trong những nămtháng đầy biến động này. Ông phiêu dạt tới đất Cao Ly và lập nhiều chiến côngchống ngoại xâm bảo vệ miền quê mới. Ông được phong tước, được cấp đất vàlập nên dòng họ Lý Hoa Sơn định cư tại Hàn Quốc. Hậu duệ của ông - tức hậuduệ đời thứ 31 của Lý Thái Tổ - là Lý Xương Căn (Lee Chang Kun) đã về ViệtNam từ năm 2000 để lập Công ty Việt - Lý tại quê hương Đình Bảng, BắcNinh. Việt-Lý Co., Ltd chuyên sử dụng một số chất thải công nghiệp làm thànhnguồn nguyên liệu mới, sản xuất PEASCO - một loại vật liệu nhựa tổng hợpvới tỷ lệ chính là phế liệu plastic thay thế xi măng, sản xuất hệ thống kênhmương dùng trong các công trình tưới tiêu phục vụ nông nghiệp, thoát n ước,xây dựng giao thông đường bộ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Danh nhân lịch sử: Lê Ý Tông Lê Ý TôngLê Ý Tông tên huý là Duy Thìn lêm làm vua m ới 17 tuổi.Chúa Trịnh Giang là kẻ vô cùng bạo ngược, sát hại công thần, giết vua nọ lậpvua kia. Vì thế, tháng 12 năm 1738, các tôn thất nhà Lê như Duy Mật, DuyQuý (con Dụ Tông), Duy Chúc (con Hy Tông) nổi lên chiếm cứ miền thượngdu tây nam Thanh Hoá ch ống nhau với nhà Trịnh ròng rã 30 năm.Từ ngày giết vua, Trịnh Giang ngày càng lấn át quyền vua. Trịnh Giang tha hồăn chơi trác táng, vì thế mắc bệnh kinh quý, sợ sấm sét. Bọn hoạn quan Ho àngCông Phụ cho đào đất làm cung thưởng trì dưới hầm cho Trịnh Giang ở. Bọnhoạn quan tha hồ lũng đoạn triều đình. Các quan đại thần kế tiếp nhau bị giếthại, thuế khoá nặng nề, lòng dân ly tán. Các cuộc khởi nghĩa của nhân dân nổra khắp nơi.Trước tình hình nguy ngập đó. Trịnh Thái Phi (mẹ Trịnh Giang và TrịnhĐường) cho triệu quần thần đến đ ưa Trịnh Doanh lên thay Trịnh Giang để trừhoạn nạn.Năm 1740, Trịnh Doanh lên thay Trịnh Giang, tháng 5 năm 1740, Trịnh Doanhép Lê ý Tông nhường ngôi cho con trưởng của Thuần Tông là Duy Diêu. 19năm sau Lê ý Tông mất, thọ 40 tuổi, trị v ì được 5 năm.Lý Thiên Tộ là con đích trưởng của Lý Thần Tông, con bà Lê Hoàng hậu, sinhtháng 4 năm Bính Thìn (1136), lên ngôi Hoàng đế năm 1138, lúc đó mới 3tuổi. Lê Hoàng hậu cầm quyền nhiếp chính lại tư thông với Đỗ Anh Vũ làmcho triều đình đổ nát, sau nhờ có các trung thần nh ư Tô Hiến Thành, HoàngNghĩa Hiền, Lý Công Tín nên giữ vững được cơ đồ nhà Lý.Lý Anh Tông mất năm ất Mùi (1175), trị vì được 37 năm, thọ 40 tuổi. Lý Bôn (Nam Việt Đế) (… - Mậu Thìn 548)Lý Bôn (… - Mậu Thìn 548)Đại thần, người gầy dựng nhà Tiền Lê, xưng Nam đế, cũng gọi l à Lý Bí hoặcLý Phần, quê huyện Long Hưng, tỉnh Thái Bình.Ông từng làm quan với nhà Lương khi nước ta bị chúng đô hộ. Nhà giàu có, tàigồm văn võ, ít lâu ông cáo quan lui về quê, nuôi chí đánh đuổi giặc. Nhân Thứsử Giao Châu là Tiêu Tư tàn ác, ông dấy quân đánh đuổi Tiêu Tư chạy vềQuảng Châu, thu phục Thăng Long. Rồi tiến đánh Lâm Ấp, chi êu an dânchúng, tự xưng Nam đế, đặt hiệu nước là Vạn Xuân, hiệu năm là Thiên Đứctrong năm Giáp Tí 544, có Tinh Thiều, Triệu Túc giúp việc chính trị. Lý ĐạiQuyền, Lý Phổ Đình, Triệu Quang Phục coi việc binh trị.Nhà Lương lại sai tướng Dương Phiêu và Trần Bá Tiên đem quân xâm lược.Ông chống cự nhiều trận bị thua, rút quân về đóng ở hồ Điển Triệt (huyện LậpThạch). Quân L ương tiến công, ông thất thế chạy vào động Khuất Liêu (thuộctỉnh Hưng Hóa), rồi bệnh mất trong năm Mậu Thìn 548. Tướng của ông làTriệu Quang Phục tiếp tục kháng chiến. Cao TôngLý Anh Tông mất, Thái tử Long Cán lúc đó ch ưa đầy 3 tuổi, bà Chiêu LinhThái hậu muốn lập con cả của mình là Long Xưởng lên ngôi vua. Bà đem vàngbạc đút lót cho vợ Tô Hi ến Thành, nhưng Tô Hiến Thành nhất định khôngnghe cứ theo di chiếu lập Long Cán l ên làm vua, hiệu là Lý Cao Tông. L ớn lênCao Tông chơi bời vô độ, chính sự hình pháp không rõ ràng, giặc cướp nổi lênnhư ong, đói kém liên miên, cơ nghi ệp nhà Lý từ đó suy đồi.Năm Bính Thìn (1208) có loạn Quách Bốc, vua Cao Tông đem gia quyến chạylên vùng Tam Nông (Vĩnh Phú). Thái tử Sảm theo Tô Trung Tự chạy về Hải ấp(làng Lưu Xá, Hưng Hà, Thái Bình) vào ở nhà ông Trần Lý làm nghề đánh cá.Thấy con gái Trần Lý l à Trần Thị Dung xinh đẹp thì lấy làm vợ rồi phong choTrần Lý tước Minh Tự, phong cho Tô Trung Tự, cậu ruột của Trần Thị Dungchức Điện tiền chỉ huy sứ.Anh em nhà Trần: Trần Thừa, Trần Tự Khánh, Trần Thủ Độ mộ quân giúpThái tử Sảm khôi phục kinh đô Thăng Long rồi lên Tam Nông rước Cao Tôngvề kinh đô.Cao Tông mất năm Canh Ngọ (1210), trị vì được 34 năm, thọ 38 tuổi.Một người trong hoàng tộc là Lý Long Tường đã phải ra đi trong những nămtháng đầy biến động này. Ông phiêu dạt tới đất Cao Ly và lập nhiều chiến côngchống ngoại xâm bảo vệ miền quê mới. Ông được phong tước, được cấp đất vàlập nên dòng họ Lý Hoa Sơn định cư tại Hàn Quốc. Hậu duệ của ông - tức hậuduệ đời thứ 31 của Lý Thái Tổ - là Lý Xương Căn (Lee Chang Kun) đã về ViệtNam từ năm 2000 để lập Công ty Việt - Lý tại quê hương Đình Bảng, BắcNinh. Việt-Lý Co., Ltd chuyên sử dụng một số chất thải công nghiệp làm thànhnguồn nguyên liệu mới, sản xuất PEASCO - một loại vật liệu nhựa tổng hợpvới tỷ lệ chính là phế liệu plastic thay thế xi măng, sản xuất hệ thống kênhmương dùng trong các công trình tưới tiêu phục vụ nông nghiệp, thoát n ước,xây dựng giao thông đường bộ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu sử danh nhân Danh nhân văn hóa danh nhân lịch sử nhân vật lịch sử lịch sử việt namGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 144 0 0 -
Nội dung và ý nghĩa quan điểm về đạo làm người của Nguyễn Bỉnh Khiêm
7 trang 86 1 0 -
69 trang 72 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 60 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 56 0 0 -
11 trang 47 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 44 0 0 -
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 42 0 0 -
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 41 0 0 -
26 trang 41 0 0