DANH NHÂN TRIẾT HỌC - E. Husserl (1859 - 1938) - Nhà hiện tượng học
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 194.68 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
DANH NHÂN TRIẾT HỌCE. Husserl (1859 - 1938) - Nhà hiện tượng học1. Cuộc đời và tác phẩmEmund Gustav Albrecht Husserl (1859 - 1938) là triết gia người Đức gốc Do Thái, người sáng lập hiện tượng học. Sinh ra ở một thị trấn nhỏ thuộc vùng Moravia của đế quốc Áo - Hung, ngay từ nhỏ, Husserl đã say mê nghiên cứu toán học và khoa học. Năm 1876, ông đến Trường Đại học Leipzip để học toán học và thiên văn học. Sau ba học kỳ học ở đó, ông chuyển tới Đại học Berlin. Tại đây, ông...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
DANH NHÂN TRIẾT HỌC - E. Husserl (1859 - 1938) - Nhà hiện tượng học DANH NHÂN TRIẾT HỌC E. Husserl (1859 - 1938) - Nhà hiện tượng học1. Cuộc đời và tác phẩmEmund Gustav Albrecht Husserl (1859 - 1938) là triết gia người Đức gốc Do Thái,người sáng lập hiện tượng học. Sinh ra ở một thị trấn nhỏ thuộc vùng Moravia củađế quốc Áo - Hung, ngay từ nhỏ, Husserl đã say mê nghiên cứu toán học và khoahọc. Năm 1876, ông đến Trường Đại học Leipzip để học toán học và thiên vănhọc. Sau ba học kỳ học ở đó, ông chuyển tới Đại học Berlin. Tại đây, ông có điềukiện được học chung với bộ ba nhà toán học nổi tiếng lúc bấy giờ là Weierstraõ,Kronecker và Kummer. Sau ba năm học ở Berlin, ông chuyển đến Vienne. Trongsuốt thời gian học tập và nghiên cứu ở đó, Husserl đã nhận được học vị tiến sĩ toánhọc vào tháng 1 năm 1883. Sau đó, Husserl đã từng có thời gian trở lại Berlin vàlàm trợ lý cho Weierstraõ, nhưng do Weierstraõ luôn ốm yếu, nên ông quyết địnhquay về Vienne và tham gia phục vụ quân đội một năm. Đến năm 1884, mối quantâm lớn dành cho tôn giáo đã thôi thúc Husserl theo học triết học với FranzBrentano ở Vienne. Brentano không chỉ là người truyền nguồn cảm hứng triết họccho Husserl, mà còn là người có ảnh hưởng mang tính quyết định đến hiện tượnghọc Husserl sau này. Husserl đã học tập với Brentano đến năm 1886, khi Brentanokhuyên ông đến Halle, nơi mà một trong những học trò của Brentano là CarlStumpf đang dạy triết học và tâm lý học. Năm 1887, Husserl trở thành giảng sưcủa Halle và ở lại đó như một Privatdozent cho đến năm 1901, khi đã trở thànhphó giáo sư ở Gottingen và là giáo sư chính thức 5 năm sau đó. Từ năm 1916 đếnnăm 1928, ông ở Freiburg và dạy học cho đến cuối đời.Trong suốt thời gian học tập và làm việc với Brentano, Husserl đặc biệt bị lôi cuốnbởi quan niệm về tính ý hướng của Brentano và đã phát triển nó thành hiện tượnghọc. Nhờ đó, Husserl đã trở thành một trong những nhà triết học có ảnh hưởng lớnở thế kỷ XX và được coi là người đặt cơ sở cho hầu hết các học thuyết triết họcchâu Âu đương đại, đã tiên đoán nhiều vấn đề, đưa ra nhiều quan niệm cho triếthọc tâm thức (ý thức) cũng như khoa học nhận thức hiện thời. Mặc dù vậy, các tácphẩm của Husserl không dễ đọc, người ta thường nói đến ông nhiều hơn là đọc cáctác phẩm của ông.Về hiện tượng học, tác phẩm đầu tiên mà Husserl đã viết là Những nghiên cứulôgíc (1900 - 1901), tiếp sau là Những ý tưởng (ý niệm) (1913) - tác phẩm đầu tiêntrình bày một cách đầy đủ và có hệ thống về hiện tượng học. Các tác phẩm ra đờimuộn hơn là Về hiện tượng học của sự ý thức về thời gian nội tại (1928); Lôgíchình thức và tiên nghiệm (1929) - tác phẩm chín muồi nhất của ông; Những suyngẫm về Descartes (1931); Sự khủng hoảng của các khoa học châu Âu. Kinhnghiệm và phán đoán (1938) - tác phẩm được người giúp việc của Husserl làLudwig Landgrebe biên tập với sự tham khảo ý kiến của ông.Ngoài ra, Husserl còn có các tác phẩm triết học quan trọng khác, chẳng hạn, Kháiniệm về số (tác phẩm được in vào năm 1887, nhưng sau đó không được xuất bản).Đến tác phẩm này, ở Husserl đã có sự thay đổi hướng nghiên cứu; ông từ bỏ dự ánTriết học về số học với tư cách cơ sở toán học cho tâm lý học. Thay vào đó, ôngđã phát triển những nghiên cứu triết học lâu dài của mình là hiện tượng học (đượcgiới thiệu lần đầu trong Những nghiên cứu lôgíc gồm hai quyển, được viết vàonăm 1900 và 1901). Trong những năm 1095 - 1907, ông đã giới thiệu tư tưởng vềsự hoàn nguyên tiên nghiệm và hướng hiện tượng học đến chủ nghĩa duy tâm tiênnghiệm. Quan điểm mới về hiện tượng học này đã được Husserl giải nghĩa trongNhững ý tưởng (1913) - tác phẩm trình bày có hệ thống nhất về hiện tượng học.Ngày nay, những phần quan trọng trong các bài báo và những công trình nghiêncứu đã được xuất bản trước đây của Huserl được in trong bộ Huserl toàn tập(Husserliana). Những tác phẩm chính của ông cũng đã được dịch sang tiếng Anh.2. Hiện tượng họcTrong quan niệm của Husserl, triết học cũng như các khoa học khác không phải lànhững thứ xa vời với thực tiễn cuộc sống hay đánh mất ý nghĩa nhân sinh của conngười. Do vậy, ông chủ trương xây dựng một thứ triết học và phương pháp triếthọc nhằm đưa con người trở về với bản chất chân thực trong nhận thức, trong hànhvi ý thức, trong việc hình thành thế giới sống của chính mình. Hiện tượng họccùng các phương pháp hiện tượng học chính là con đường mà thông qua đó,Husserl thực hiện mục đích của mình.Hiện tượng học của Husserl bắt đầu với ý tưởng cho rằng, mọi hành vi ý thức củacon người đều có một đối tượng để hướng tới. Ông lập luận như sau: “Khi chúngta yêu mến một ai đó hoặc một cái gì đó, thì rõ ràng là đã có một ai hoặc một cáigì đó mà chúng ta yêu; tương tự, khi chúng ta cảm giác về một cái gì đó, thì rõràng là đã có một cái gì đó mà chúng ta cảm giác; khi chúng ta nghĩ về một cái gìđó, thì đã có một cái gì đó mà chúng ta nghĩ,...”(1). Từ đây, Husserl đặt câu hỏi: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
DANH NHÂN TRIẾT HỌC - E. Husserl (1859 - 1938) - Nhà hiện tượng học DANH NHÂN TRIẾT HỌC E. Husserl (1859 - 1938) - Nhà hiện tượng học1. Cuộc đời và tác phẩmEmund Gustav Albrecht Husserl (1859 - 1938) là triết gia người Đức gốc Do Thái,người sáng lập hiện tượng học. Sinh ra ở một thị trấn nhỏ thuộc vùng Moravia củađế quốc Áo - Hung, ngay từ nhỏ, Husserl đã say mê nghiên cứu toán học và khoahọc. Năm 1876, ông đến Trường Đại học Leipzip để học toán học và thiên vănhọc. Sau ba học kỳ học ở đó, ông chuyển tới Đại học Berlin. Tại đây, ông có điềukiện được học chung với bộ ba nhà toán học nổi tiếng lúc bấy giờ là Weierstraõ,Kronecker và Kummer. Sau ba năm học ở Berlin, ông chuyển đến Vienne. Trongsuốt thời gian học tập và nghiên cứu ở đó, Husserl đã nhận được học vị tiến sĩ toánhọc vào tháng 1 năm 1883. Sau đó, Husserl đã từng có thời gian trở lại Berlin vàlàm trợ lý cho Weierstraõ, nhưng do Weierstraõ luôn ốm yếu, nên ông quyết địnhquay về Vienne và tham gia phục vụ quân đội một năm. Đến năm 1884, mối quantâm lớn dành cho tôn giáo đã thôi thúc Husserl theo học triết học với FranzBrentano ở Vienne. Brentano không chỉ là người truyền nguồn cảm hứng triết họccho Husserl, mà còn là người có ảnh hưởng mang tính quyết định đến hiện tượnghọc Husserl sau này. Husserl đã học tập với Brentano đến năm 1886, khi Brentanokhuyên ông đến Halle, nơi mà một trong những học trò của Brentano là CarlStumpf đang dạy triết học và tâm lý học. Năm 1887, Husserl trở thành giảng sưcủa Halle và ở lại đó như một Privatdozent cho đến năm 1901, khi đã trở thànhphó giáo sư ở Gottingen và là giáo sư chính thức 5 năm sau đó. Từ năm 1916 đếnnăm 1928, ông ở Freiburg và dạy học cho đến cuối đời.Trong suốt thời gian học tập và làm việc với Brentano, Husserl đặc biệt bị lôi cuốnbởi quan niệm về tính ý hướng của Brentano và đã phát triển nó thành hiện tượnghọc. Nhờ đó, Husserl đã trở thành một trong những nhà triết học có ảnh hưởng lớnở thế kỷ XX và được coi là người đặt cơ sở cho hầu hết các học thuyết triết họcchâu Âu đương đại, đã tiên đoán nhiều vấn đề, đưa ra nhiều quan niệm cho triếthọc tâm thức (ý thức) cũng như khoa học nhận thức hiện thời. Mặc dù vậy, các tácphẩm của Husserl không dễ đọc, người ta thường nói đến ông nhiều hơn là đọc cáctác phẩm của ông.Về hiện tượng học, tác phẩm đầu tiên mà Husserl đã viết là Những nghiên cứulôgíc (1900 - 1901), tiếp sau là Những ý tưởng (ý niệm) (1913) - tác phẩm đầu tiêntrình bày một cách đầy đủ và có hệ thống về hiện tượng học. Các tác phẩm ra đờimuộn hơn là Về hiện tượng học của sự ý thức về thời gian nội tại (1928); Lôgíchình thức và tiên nghiệm (1929) - tác phẩm chín muồi nhất của ông; Những suyngẫm về Descartes (1931); Sự khủng hoảng của các khoa học châu Âu. Kinhnghiệm và phán đoán (1938) - tác phẩm được người giúp việc của Husserl làLudwig Landgrebe biên tập với sự tham khảo ý kiến của ông.Ngoài ra, Husserl còn có các tác phẩm triết học quan trọng khác, chẳng hạn, Kháiniệm về số (tác phẩm được in vào năm 1887, nhưng sau đó không được xuất bản).Đến tác phẩm này, ở Husserl đã có sự thay đổi hướng nghiên cứu; ông từ bỏ dự ánTriết học về số học với tư cách cơ sở toán học cho tâm lý học. Thay vào đó, ôngđã phát triển những nghiên cứu triết học lâu dài của mình là hiện tượng học (đượcgiới thiệu lần đầu trong Những nghiên cứu lôgíc gồm hai quyển, được viết vàonăm 1900 và 1901). Trong những năm 1095 - 1907, ông đã giới thiệu tư tưởng vềsự hoàn nguyên tiên nghiệm và hướng hiện tượng học đến chủ nghĩa duy tâm tiênnghiệm. Quan điểm mới về hiện tượng học này đã được Husserl giải nghĩa trongNhững ý tưởng (1913) - tác phẩm trình bày có hệ thống nhất về hiện tượng học.Ngày nay, những phần quan trọng trong các bài báo và những công trình nghiêncứu đã được xuất bản trước đây của Huserl được in trong bộ Huserl toàn tập(Husserliana). Những tác phẩm chính của ông cũng đã được dịch sang tiếng Anh.2. Hiện tượng họcTrong quan niệm của Husserl, triết học cũng như các khoa học khác không phải lànhững thứ xa vời với thực tiễn cuộc sống hay đánh mất ý nghĩa nhân sinh của conngười. Do vậy, ông chủ trương xây dựng một thứ triết học và phương pháp triếthọc nhằm đưa con người trở về với bản chất chân thực trong nhận thức, trong hànhvi ý thức, trong việc hình thành thế giới sống của chính mình. Hiện tượng họccùng các phương pháp hiện tượng học chính là con đường mà thông qua đó,Husserl thực hiện mục đích của mình.Hiện tượng học của Husserl bắt đầu với ý tưởng cho rằng, mọi hành vi ý thức củacon người đều có một đối tượng để hướng tới. Ông lập luận như sau: “Khi chúngta yêu mến một ai đó hoặc một cái gì đó, thì rõ ràng là đã có một ai hoặc một cáigì đó mà chúng ta yêu; tương tự, khi chúng ta cảm giác về một cái gì đó, thì rõràng là đã có một cái gì đó mà chúng ta cảm giác; khi chúng ta nghĩ về một cái gìđó, thì đã có một cái gì đó mà chúng ta nghĩ,...”(1). Từ đây, Husserl đặt câu hỏi: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
những người nổi tiếng triết học nhân loại những người khai phá văn minh loài người các nhà triết học nổi tiếng danh nhân triết họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
DANH NHÂN TRIẾT HỌC - Sigmund Freud - Người khai phá những miền sâu của cảm xúc con người
9 trang 65 0 0 -
Đề thi Olympic môn Lịch sử lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Liên cụm trường THPT Hà Nội
4 trang 23 0 0 -
Tạp chí Triết học số 11 (138), Tháng 11 - 2002
66 trang 16 0 0 -
DANH NHÂN TRIẾT HỌC - Nguyễn Trường Tộ - Một nhà tư tưởng lớn của Việt Nam
9 trang 14 0 0 -
DANH NHÂN TRIẾT HỌC - Ludwig Josef Johann Wittgenstein (1889 - 1951)
19 trang 9 0 0 -
DANH NHÂN TRIẾT HỌC - Jean Francois Lyotard với thực tại luận và tri thức
12 trang 8 0 0 -
DANH NHÂN TRIẾT HỌC - F. Brentano - Người đặt nền móng cho lý luận về tính ý hướng
8 trang 8 0 0 -
DANH NHÂN TRIẾT HỌC - Trần Quý Cáp - Nhà tư tưởng theo khuynh hướng duy tân
9 trang 7 0 0 -
DANH NHÂN TRIẾT HỌC - Merleau-Ponty - Nhà hiện tượng học vĩ đại nhất
9 trang 7 0 0 -
DANH NHÂN TRIẾT HỌC - B. Russell - Nhà triết học, nhà nhân văn học kiệt xuất
19 trang 7 0 0