DANH NHÂN TRIẾT HỌC - F. Brentano - Người đặt nền móng cho lý luận về tính ý hướng
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 184.38 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
DANH NHÂN TRIẾT HỌCF. Brentano - Người đặt nền móng cho lý luận về tính ý hướngFranz Brentano (1838 - 1917) - nhà triết học người Áo, một trong những người có ảnh hưởng lớn nhất về mặt trí tuệ và có sức thu hút rất lớn về mặt đời sống cá nhân. Ông đặc biệt nổi tiếng về sự phân biệt giữa những hiện tượng tâm lý và những hiện tượng thể chất dựa trên nền tảng tính ý hướng, định hướng trực tiếp vào tư duy. Khi phục hồi tư tưởng của Arixtốt và phương pháp kinh nghiệm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
DANH NHÂN TRIẾT HỌC - F. Brentano - Người đặt nền móng cho lý luận về tính ý hướng DANH NHÂN TRIẾT HỌCF. Brentano - Người đặt nền móng cho lý luận về tính ý hướngFranz Brentano (1838 - 1917) - nhà triết học người Áo, một trong những người cóảnh hưởng lớn nhất về mặt trí tuệ và có sức thu hút rất lớn về mặt đời sống cánhân. Ông đặc biệt nổi tiếng về sự phân biệt giữa những hiện tượng tâm lý vànhững hiện tượng thể chất dựa trên nền tảng tính ý hướng, định hướng trực tiếpvào tư duy. Khi phục hồi tư tưởng của Arixtốt và phương pháp kinh nghiệm trongtriết học và trong tâm lý học, học thuyết về giỏ trị và đạo đức của ông được biệnhộ bởi khái niệm của những xúc cảm đối lập hoặc những quan điểm về yêu, ghét.F.Brentano cũn nổi tiếng với những đóng góp lý luận về những phạm trự siờu hỡnhhọc, hiện tượng học, nhận thức luận, lôgíc học tam đoạn luận và triết học tôn giáo.Công việc giảng dạy của ông cũng đó tạo nờn những ảnh hưởng sâu rộng, tác độngmạnh đến những sinh viên của ông ở Wurzburg và ở Vienna. Nhiều người trong sốhọ đó trở thành những nhà tư tưởng được cả thế giới kính trọng trong các lĩnh vựccủa họ, như Meinong, Husserl, Twardowski, Chirstian von Ehrenfels, Anton Martyvà Freud.F.Brentano bắt đầu sự nghiệp nghiên cứu triết học trong trường Trung học Hoànggia Aschaffenburg ở Bavarian Gymnasium. Vào những năm 1856 - 1858, ông họctại Đại học Munich và Đại học Wurzburg, sau đó được tuyển vào Đại học Berlin -nơi mà lần đầu tiên, ông được đảm nhận trỏch nhiệm nghiờn cứu siờu hỡnh họcArixtốt dưới sự giám sát của F.A.Trendelenburg. Vào những năm 1859 - 1860,ông học ở Học viện Munster, nghiên cứu trường phái Arixtốt thời kỳ Trung cổ.Năm 1862, ông nhận học vị tiến sĩ triết học. Trong những năm 1866 - 1874, ụng làgiảng viên với tư cách người diễn thuyết ở Khoa Triết học, trường Đại họcTubingen và sau đó, ông nhận học hàm giáo sư ở Đại học Vienna. Năm 1880, ôngkết hôn và quyết định tạm thời từ bỏ vị trớ của mỡnh để được trở thành một côngdân Xăcxông nhằm tránh những phiền phức về pháp luật ở Áo, nơi mà lễ cưới củalinh mục không bao giờ được công nhận một cách chính thức. Ông được hứa hẹnphục hồi vị trí khi âm mưu chống lại hạn chế đó bị huỷ bỏ và mặc dù, sau đó, ôngđó được phục hồi vị trí giảng viên đại học, nhưng sự thỉnh cầu của ông đối vớiviệc phục hồi chức danh giáo sư chỉ nhận được sự trả lời một cách chậm trễ, mậpmờ, nước đôi. Ông rời Vienna vào năm 1895 và nghỉ hưu ở Italia - quê hương củagia đỡnh ụng. Cuối đời, ông đến sống ở Zurich, Thụy Sĩ một thời gian ngắn tr ướckhi Italia bước vào cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất. Ở đó, ông vẫn tích cựcnghiên cứu triết học và tâm lý học, mặc dự sau đó bị mù, ông vẫn viết và sửa bảnin cho nhiều cuốn sách, bài viết và thường xuyên gặp mặt những sinh viên cũ,những người bạn đồng nghiệp và luôn cân bằng mối quan tâm đến triết học cũngnhư văn học cho đến lúc qua đời.Những cụng trỡnh nghiờn cứu chớnh của F.Brentano bao gồm: Khảo luận về nhậnthức (Chân lý và tính hiển nhiên. Các bài viết và thư từ về lý luận nhận thức), Thưgửi cho Anton Mácti; Về tính hiển nhiên; Các bức thư cho Husserl; Hợp tuyển triếthọc thế giới; Tâm lý học nhìn từ lập trường kinh nghiệm chủ nghĩa (Psychologievom vempirischen Standpunkt. Leipzig, 1874); Bốn giai đoạn triết học (Die vierPhasen der Philosophie. Stuttgart, 1895); Từ sự phân loại những hiện tượng tinhthần (Von der Klassifikation der psychologischen Phanomenne. Leipzig, 1911);Những nghiên cứu triết học thể liên tục từ Raum, Zeit (PhilosophischeUntersuchungen zu Raum. Zeit und Kontinuum. Hamburg, 1976).F.Brentano được coi là người đặt nền móng cho lý luận về tính ý hướng, khi ôngđặt lên hàng đầu vấn đề phân biệt về căn bản những hiện tượng tâm lý và vật lý.Quan điểm này được ông thể hiện rõ trong Psychologie vom empirischenStandpunkt (Tõm lý học nhỡn từ lập trường kinh nghiệm chủ nghĩa). Ở đây, ôngkhông chỉ phân biệt sự khác nhau giữa hiện tượng tâm lý và hiện tượng vật lý, màcòn phân biệt các phương thức thể hiện của chúng trong ý thức. Khi bác bỏ khảnăng tự quan sát của chủ thể, ông coi cội nguồn của các hiện t ượng tâm lý là trigiác nội tại - cái cùng tồn tại trong một hành vi ý thức với bất cứ hình thức hoạtđộng tâm lý nào. Mỗi hình thức này, theo ông, đều có thể nhận thức được trong ýthức với tư cách tự nó: quan niệm với tư cách là quan niệm, phán đoán với tư cáchlà phán đoán. Tri giác nội tại hay kinh nghiệm nội tại cũng đồng thời là cội nguồncủa tính hiển nhiên, quan niệm được nhận thức trong ý thức với tư cách quan niệmmà chúng ta có được, phán đoán với tư cách phán đoán mà chúng ta nói ra(1).Trong vấn đề này, ông đã thể hiện rõ sự bất đồng quan điểm với I.Cantơ. Theoông, kinh nghiệm nội tại không bao hàm trong nó sự phân chia thành sự vật vàhiện tượng. Với ông, những hiện tượng vật lý chẳng qua chỉ là hình dáng, màu sắc,phong cảnh mà chúng ta nhận thấy, là những âm tha ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
DANH NHÂN TRIẾT HỌC - F. Brentano - Người đặt nền móng cho lý luận về tính ý hướng DANH NHÂN TRIẾT HỌCF. Brentano - Người đặt nền móng cho lý luận về tính ý hướngFranz Brentano (1838 - 1917) - nhà triết học người Áo, một trong những người cóảnh hưởng lớn nhất về mặt trí tuệ và có sức thu hút rất lớn về mặt đời sống cánhân. Ông đặc biệt nổi tiếng về sự phân biệt giữa những hiện tượng tâm lý vànhững hiện tượng thể chất dựa trên nền tảng tính ý hướng, định hướng trực tiếpvào tư duy. Khi phục hồi tư tưởng của Arixtốt và phương pháp kinh nghiệm trongtriết học và trong tâm lý học, học thuyết về giỏ trị và đạo đức của ông được biệnhộ bởi khái niệm của những xúc cảm đối lập hoặc những quan điểm về yêu, ghét.F.Brentano cũn nổi tiếng với những đóng góp lý luận về những phạm trự siờu hỡnhhọc, hiện tượng học, nhận thức luận, lôgíc học tam đoạn luận và triết học tôn giáo.Công việc giảng dạy của ông cũng đó tạo nờn những ảnh hưởng sâu rộng, tác độngmạnh đến những sinh viên của ông ở Wurzburg và ở Vienna. Nhiều người trong sốhọ đó trở thành những nhà tư tưởng được cả thế giới kính trọng trong các lĩnh vựccủa họ, như Meinong, Husserl, Twardowski, Chirstian von Ehrenfels, Anton Martyvà Freud.F.Brentano bắt đầu sự nghiệp nghiên cứu triết học trong trường Trung học Hoànggia Aschaffenburg ở Bavarian Gymnasium. Vào những năm 1856 - 1858, ông họctại Đại học Munich và Đại học Wurzburg, sau đó được tuyển vào Đại học Berlin -nơi mà lần đầu tiên, ông được đảm nhận trỏch nhiệm nghiờn cứu siờu hỡnh họcArixtốt dưới sự giám sát của F.A.Trendelenburg. Vào những năm 1859 - 1860,ông học ở Học viện Munster, nghiên cứu trường phái Arixtốt thời kỳ Trung cổ.Năm 1862, ông nhận học vị tiến sĩ triết học. Trong những năm 1866 - 1874, ụng làgiảng viên với tư cách người diễn thuyết ở Khoa Triết học, trường Đại họcTubingen và sau đó, ông nhận học hàm giáo sư ở Đại học Vienna. Năm 1880, ôngkết hôn và quyết định tạm thời từ bỏ vị trớ của mỡnh để được trở thành một côngdân Xăcxông nhằm tránh những phiền phức về pháp luật ở Áo, nơi mà lễ cưới củalinh mục không bao giờ được công nhận một cách chính thức. Ông được hứa hẹnphục hồi vị trí khi âm mưu chống lại hạn chế đó bị huỷ bỏ và mặc dù, sau đó, ôngđó được phục hồi vị trí giảng viên đại học, nhưng sự thỉnh cầu của ông đối vớiviệc phục hồi chức danh giáo sư chỉ nhận được sự trả lời một cách chậm trễ, mậpmờ, nước đôi. Ông rời Vienna vào năm 1895 và nghỉ hưu ở Italia - quê hương củagia đỡnh ụng. Cuối đời, ông đến sống ở Zurich, Thụy Sĩ một thời gian ngắn tr ướckhi Italia bước vào cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất. Ở đó, ông vẫn tích cựcnghiên cứu triết học và tâm lý học, mặc dự sau đó bị mù, ông vẫn viết và sửa bảnin cho nhiều cuốn sách, bài viết và thường xuyên gặp mặt những sinh viên cũ,những người bạn đồng nghiệp và luôn cân bằng mối quan tâm đến triết học cũngnhư văn học cho đến lúc qua đời.Những cụng trỡnh nghiờn cứu chớnh của F.Brentano bao gồm: Khảo luận về nhậnthức (Chân lý và tính hiển nhiên. Các bài viết và thư từ về lý luận nhận thức), Thưgửi cho Anton Mácti; Về tính hiển nhiên; Các bức thư cho Husserl; Hợp tuyển triếthọc thế giới; Tâm lý học nhìn từ lập trường kinh nghiệm chủ nghĩa (Psychologievom vempirischen Standpunkt. Leipzig, 1874); Bốn giai đoạn triết học (Die vierPhasen der Philosophie. Stuttgart, 1895); Từ sự phân loại những hiện tượng tinhthần (Von der Klassifikation der psychologischen Phanomenne. Leipzig, 1911);Những nghiên cứu triết học thể liên tục từ Raum, Zeit (PhilosophischeUntersuchungen zu Raum. Zeit und Kontinuum. Hamburg, 1976).F.Brentano được coi là người đặt nền móng cho lý luận về tính ý hướng, khi ôngđặt lên hàng đầu vấn đề phân biệt về căn bản những hiện tượng tâm lý và vật lý.Quan điểm này được ông thể hiện rõ trong Psychologie vom empirischenStandpunkt (Tõm lý học nhỡn từ lập trường kinh nghiệm chủ nghĩa). Ở đây, ôngkhông chỉ phân biệt sự khác nhau giữa hiện tượng tâm lý và hiện tượng vật lý, màcòn phân biệt các phương thức thể hiện của chúng trong ý thức. Khi bác bỏ khảnăng tự quan sát của chủ thể, ông coi cội nguồn của các hiện t ượng tâm lý là trigiác nội tại - cái cùng tồn tại trong một hành vi ý thức với bất cứ hình thức hoạtđộng tâm lý nào. Mỗi hình thức này, theo ông, đều có thể nhận thức được trong ýthức với tư cách tự nó: quan niệm với tư cách là quan niệm, phán đoán với tư cáchlà phán đoán. Tri giác nội tại hay kinh nghiệm nội tại cũng đồng thời là cội nguồncủa tính hiển nhiên, quan niệm được nhận thức trong ý thức với tư cách quan niệmmà chúng ta có được, phán đoán với tư cách phán đoán mà chúng ta nói ra(1).Trong vấn đề này, ông đã thể hiện rõ sự bất đồng quan điểm với I.Cantơ. Theoông, kinh nghiệm nội tại không bao hàm trong nó sự phân chia thành sự vật vàhiện tượng. Với ông, những hiện tượng vật lý chẳng qua chỉ là hình dáng, màu sắc,phong cảnh mà chúng ta nhận thấy, là những âm tha ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
những người nổi tiếng triết học nhân loại những người khai phá văn minh loài người các nhà triết học nổi tiếng danh nhân triết họcTài liệu cùng danh mục:
-
Tìm hiểu về Nam bộ xưa và nay: Phần 2
243 trang 373 0 0 -
8 trang 349 0 0
-
8 trang 316 0 0
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Bộc Nhiêu (1946-2015): Phần 1
110 trang 306 0 0 -
Nghiên cứu lý luận tôn giáo của Viện nghiên cứu tôn giáo trong 30 năm qua (1991-2021)
16 trang 300 0 0 -
Tìm hiểu Non nước Việt Nam: Sắc hương Bắc bộ - Phần 1
241 trang 274 0 0 -
15 trang 252 0 0
-
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 240 0 0 -
Ebook Lịch sử tư tưởng Nhật Bản: Phần 2
170 trang 237 0 0 -
9 trang 225 0 0
Tài liệu mới:
-
Rối loạn chuyển hóa ở bệnh nhân vô sinh có hội chứng buồng trứng đa nang
7 trang 0 0 0 -
Bài giảng Tiếng Anh 12 Unit 1: Home life
23 trang 1 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý thuế thu nhập cá nhân tại Cục Thuế tỉnh Điện Biên
96 trang 0 0 0 -
12 trang 3 0 0
-
Hệ Thống quản lý thanh tóan đơn đặt hàng
14 trang 2 0 0 -
2 trang 3 0 0
-
Công ty sữa định vị thương hiệu như thế nào?
12 trang 1 0 0 -
99 trang 0 0 0
-
128 trang 0 0 0
-
153 trang 0 0 0