Danh nhân Việt Nam: Phạm Hồng Thái (1934-1968)
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 117.79 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phạm Hồng Thái(tên thật: Phạm Thành Tích; 1895 - 1924), liệt sĩ chống Pháp nổi tiếng đầu thế kỉ 20. Quê: làng Do Nha, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An. Học Trường Kĩ nghệ Hải Phòng (1916). Năm 1919, công nhân Nhà máy điện Hãng SIFA, tham gia đấu tranh, bị sa thải. Năm 1923, làm ở Nhà máy Xi măng Hải Phòng. Tháng 1.1924, cùng Lê Hồng Phong sang Xiêm (Thái Lan) rồi sang Quảng Châu (Trung Quốc). Tháng 4.1924, gia nhập Tâm tâm xã do Hồ Tùng Mậu và Lê Hồng Sơn thành lập (1923). Tháng 4.1924, ám...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Danh nhân Việt Nam: Phạm Hồng Thái (1934-1968) Phạm Hồng Thái (1934-1968)Phạm Hồng Thái(tên thật: Phạm Thành Tích; 1895 - 1924), liệt sĩ chống Phápnổi tiếng đầu thế kỉ 20. Quê: làng Do Nha, huyện Hưng Nguyên, tỉnh NghệAn. Học Trường Kĩ nghệ Hải Phòng (1916). Năm 1919, công nhân Nhà máyđiện Hãng SIFA, tham gia đấu tranh, bị sa thải. Năm 1923, l àm ở Nhà máy Ximăng Hải Phòng. Tháng 1.1924, cùng Lê Hồng Phong sang Xi êm (Thái Lan)rồi sang Quảng Châu (Trung Quốc). Tháng 4.1924, gia nhập Tâm tâm x ã doHồ Tùng Mậu và Lê Hồng Sơn thành lập (1923). Tháng 4.1924, ám sát toànquyền Meclanh (Merlin). Ngày 19.4.1924, Phạm Hồng Thái giả làm phóngviên, lọt vào khách sạn Vichtoria ở Sa Điện, tô giới của Pháp ở Quảng Châu,nơi Meclanh dự tiệc, ném tạc đạn và Meclanh bị thương nhẹ. Phạm Hồng Tháibị truy đuổi phải nhảy xuống Châu Giang, hi sinh. Di h ài được chính quyềnTrung Hoa mai táng ở núi Hoàng Hoa Cương, khu m ộ của 72 liệt sĩ TrungQuốc hi sinh trong cuộc Cách mạng Tân Hợi (1911), có bia đề “Việt Nam liệtsĩ Phạm Hồng Thái chi mộ”. Phạm Huy Thông (1916-1988)Phạm Huy Thông (1916-1988)Phạm Huy Thông sinh ngày 22 tháng 11 năm 1916 trong một gia đình nho học,quê làng Đào Xá xã Bãi Sậy huyện Ân Thi.Sau khi tốt nghiệp cử nhân Luật, năm 1937 ông sang Pháp du học, đậu tiến sĩluật khoa, tiến sĩ văn khoa, thạc sĩ sử - địa. Năm 1946, ông được cử làm thư kýcho Bác Hồ và thư ký Hội nghị ở Fontainebleau, rồi làm cố vấn cho phái đoànViệt Nam thường trú tại Pháp và hoạt động trong tổ chức Việt kiều. Năm 1947ông được Chính phủ Pháp phong hàm học vị giáo sư, lúc đó ông m ới 31 tuổi.Năm 1948 (có tài liệu ghi năm 1949) ông gia nhập Đảng cộng sản Pháp. Năm1952 ông phụ trách tổ chức Việt kiều hải ngoại. Cũng trong năm đó ông bị trụcxuất khỏi Pháp.Đầu năm 1955, ông bị chính quyền nguỵ Sài Gòn đưa về quản thúc tại HảiPhòng. Trong lĩnh vực học thuật, ông đ ã làm hiệu trưởng trường Đại học sưphạm (1956-1967), Phó chủ nhiệm Ủy ban Khoa học Xã hội và Nhân văn,Viện trưởng Viện khảo cổ học (1968 -1988). Sau 1955 hầu hết công trìnhnghiên cứu của ông nghiêng hẳn về nghiên cứu Sử học và Khảo cổ học.Năm 1987, ông được Viện hàn lâm khoa học Cộng hoà dân chủ Đức bầu làmViện sĩ.Ông mất ngày 23/6/1988 tại Hà Nội. Năm 2000, ông được nhận giải thưởngHồ Chí Minh về công trình nghiên c ứu khảo cổ (Con Moong, trống đồng ĐôngSơn và 4 bài dẫn luận thời đại Hùng Vương). Các tác phẩm của ông rất giá trị:Tiếng địch sông Ô (1945), Anh Nga (1934), Tần Ngọc (1937), Huyền Trân,Con voi già.Phạm Ngọc Thạch (1909 - 1968)Phạm Ngọc Thạch (1909 - 1968)Sinh tại Phan Thiết (nay thuộc tỉnh Bình Thuận). Sau khi tốt nghiệp bác sĩ ykhoa (chuyên khoa lao) trường Đại học Paris năm 1935, ông về n ước, mởphòng mạch tư ở số 202 đường Chasseloup Laubat (đ ường Nguyễn Thị MinhKhai), Sài Gòn. Tháng 5-1945, ông được kết nạp vào Đảng Cộng sản ĐôngDương. Trong thời kỳ tiền khởi nghĩa, ông tham gia th ành lập và lãnh đạo tổchức Thanh niên Tiền phong. Cách mạng tháng Tám thành công, ông được cửlàm Bộ trưởng Bộ Y tế trong Chính phủ lâm thời. Trong kháng chi ến chốngPháp, ông làm Chủ tịch Ủy ban Kháng chiến Hành chính Đặc khu Sài Gòn -Chợ Lớn. Sau Hiệp định Genève, ông làm Bộ trưởng Bộ Y tế, Viện tr ưởngViện chống lao, Chủ tịch Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam. Ông còn là Chủtịch ủy ban điều tra tội ác chiến tranh của Mỹ ở Việt Nam. Ông đ ược tuyêndương là Anh hùng Lao động. Ngày 7-11-1968, ông hy sinh trong lúc đangcông tác trên chiến trường miền Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Danh nhân Việt Nam: Phạm Hồng Thái (1934-1968) Phạm Hồng Thái (1934-1968)Phạm Hồng Thái(tên thật: Phạm Thành Tích; 1895 - 1924), liệt sĩ chống Phápnổi tiếng đầu thế kỉ 20. Quê: làng Do Nha, huyện Hưng Nguyên, tỉnh NghệAn. Học Trường Kĩ nghệ Hải Phòng (1916). Năm 1919, công nhân Nhà máyđiện Hãng SIFA, tham gia đấu tranh, bị sa thải. Năm 1923, l àm ở Nhà máy Ximăng Hải Phòng. Tháng 1.1924, cùng Lê Hồng Phong sang Xi êm (Thái Lan)rồi sang Quảng Châu (Trung Quốc). Tháng 4.1924, gia nhập Tâm tâm x ã doHồ Tùng Mậu và Lê Hồng Sơn thành lập (1923). Tháng 4.1924, ám sát toànquyền Meclanh (Merlin). Ngày 19.4.1924, Phạm Hồng Thái giả làm phóngviên, lọt vào khách sạn Vichtoria ở Sa Điện, tô giới của Pháp ở Quảng Châu,nơi Meclanh dự tiệc, ném tạc đạn và Meclanh bị thương nhẹ. Phạm Hồng Tháibị truy đuổi phải nhảy xuống Châu Giang, hi sinh. Di h ài được chính quyềnTrung Hoa mai táng ở núi Hoàng Hoa Cương, khu m ộ của 72 liệt sĩ TrungQuốc hi sinh trong cuộc Cách mạng Tân Hợi (1911), có bia đề “Việt Nam liệtsĩ Phạm Hồng Thái chi mộ”. Phạm Huy Thông (1916-1988)Phạm Huy Thông (1916-1988)Phạm Huy Thông sinh ngày 22 tháng 11 năm 1916 trong một gia đình nho học,quê làng Đào Xá xã Bãi Sậy huyện Ân Thi.Sau khi tốt nghiệp cử nhân Luật, năm 1937 ông sang Pháp du học, đậu tiến sĩluật khoa, tiến sĩ văn khoa, thạc sĩ sử - địa. Năm 1946, ông được cử làm thư kýcho Bác Hồ và thư ký Hội nghị ở Fontainebleau, rồi làm cố vấn cho phái đoànViệt Nam thường trú tại Pháp và hoạt động trong tổ chức Việt kiều. Năm 1947ông được Chính phủ Pháp phong hàm học vị giáo sư, lúc đó ông m ới 31 tuổi.Năm 1948 (có tài liệu ghi năm 1949) ông gia nhập Đảng cộng sản Pháp. Năm1952 ông phụ trách tổ chức Việt kiều hải ngoại. Cũng trong năm đó ông bị trụcxuất khỏi Pháp.Đầu năm 1955, ông bị chính quyền nguỵ Sài Gòn đưa về quản thúc tại HảiPhòng. Trong lĩnh vực học thuật, ông đ ã làm hiệu trưởng trường Đại học sưphạm (1956-1967), Phó chủ nhiệm Ủy ban Khoa học Xã hội và Nhân văn,Viện trưởng Viện khảo cổ học (1968 -1988). Sau 1955 hầu hết công trìnhnghiên cứu của ông nghiêng hẳn về nghiên cứu Sử học và Khảo cổ học.Năm 1987, ông được Viện hàn lâm khoa học Cộng hoà dân chủ Đức bầu làmViện sĩ.Ông mất ngày 23/6/1988 tại Hà Nội. Năm 2000, ông được nhận giải thưởngHồ Chí Minh về công trình nghiên c ứu khảo cổ (Con Moong, trống đồng ĐôngSơn và 4 bài dẫn luận thời đại Hùng Vương). Các tác phẩm của ông rất giá trị:Tiếng địch sông Ô (1945), Anh Nga (1934), Tần Ngọc (1937), Huyền Trân,Con voi già.Phạm Ngọc Thạch (1909 - 1968)Phạm Ngọc Thạch (1909 - 1968)Sinh tại Phan Thiết (nay thuộc tỉnh Bình Thuận). Sau khi tốt nghiệp bác sĩ ykhoa (chuyên khoa lao) trường Đại học Paris năm 1935, ông về n ước, mởphòng mạch tư ở số 202 đường Chasseloup Laubat (đ ường Nguyễn Thị MinhKhai), Sài Gòn. Tháng 5-1945, ông được kết nạp vào Đảng Cộng sản ĐôngDương. Trong thời kỳ tiền khởi nghĩa, ông tham gia th ành lập và lãnh đạo tổchức Thanh niên Tiền phong. Cách mạng tháng Tám thành công, ông được cửlàm Bộ trưởng Bộ Y tế trong Chính phủ lâm thời. Trong kháng chi ến chốngPháp, ông làm Chủ tịch Ủy ban Kháng chiến Hành chính Đặc khu Sài Gòn -Chợ Lớn. Sau Hiệp định Genève, ông làm Bộ trưởng Bộ Y tế, Viện tr ưởngViện chống lao, Chủ tịch Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam. Ông còn là Chủtịch ủy ban điều tra tội ác chiến tranh của Mỹ ở Việt Nam. Ông đ ược tuyêndương là Anh hùng Lao động. Ngày 7-11-1968, ông hy sinh trong lúc đangcông tác trên chiến trường miền Nam.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu sử danh nhân Danh nhân văn hóa danh nhân lịch sử nhân vật lịch sử lịch sử việt namGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 145 0 0 -
Nội dung và ý nghĩa quan điểm về đạo làm người của Nguyễn Bỉnh Khiêm
7 trang 86 1 0 -
69 trang 73 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 60 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 57 0 0 -
11 trang 48 0 0
-
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 45 0 0 -
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 44 0 0 -
26 trang 42 0 0
-
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 41 0 0