Danh nhân Việt Nam: Trần Nguyên Đán
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 140.02 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trần Nguyên Đán (Ất Sửu 1325-Canh Ngọ 1390) Danh sĩ đời Trần, hiệu Băng Hồ, chắt của Trần Quang Khải và là ông ngoại Nguyễn Trãi, quê làng Tức Mặc, huyện Mĩ Lộc, phủ Thiên Trường, tỉnh Nam Định. Vốn dòng tôn thất, ông được bổ dụng ngay từ trẻ, đời Dụ Tông làm Ngự sử đại phu, đời Nghệ Tông lên chứcTư đồ, tước Chương Túc Hầu. Nhà Trần suy vi, ông rất lo lắng về mưu đồ của Hồ Qúi Ly, nên thường cảnh giác nhà vua phải lưu tâm thái độ của Qúi Ly. Ít lâu sau,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Danh nhân Việt Nam: Trần Nguyên Đán Trần Nguyên Đán (Ất Sửu 1325-Canh Ngọ 1390)Trần Nguyên Đán (Ất Sửu 1325-Canh Ngọ 1390)Danh sĩ đời Trần, hiệu Băng Hồ, chắt của Trần Quang Khải và là ông ngoạiNguyễn Trãi, quê làng T ức Mặc, huyện Mĩ Lộc, phủ Thiên Trường, tỉnh NamĐịnh.Vốn dòng tôn thất, ông được bổ dụng ngay từ trẻ, đời Dụ Tông làm Ngự sử đạiphu, đời Nghệ Tông lên chứcTư đồ, tước Chương Túc Hầu.Nhà Trần suy vi, ông rất lo lắng về m ưu đồ của Hồ Qúi Ly, nên thường cảnhgiác nhà vua phải lưu tâm thái độ của Qúi Ly. Ít lâu sau, ông trí sĩ, lui về ở CônSơn, kiến trúc vùng động Thanh Hư, sống ẩn dật từ năm Ất Sửu 1385.Dù về hưu, ông vẫn lo việc nước, biểu lộ qua bài thơ Dạ Qui Chu Trung Tác(Thơ làm trên thuyền trên đêm trở về)Năm Canh Ngọ 1390 ông mất, thọ 65 tuổi. Tác phẩm chính để lại : Băng Hồ ngọc hác tập, Bách thế thông kỉ,Nhưng đã mất nhiều, chỉ còn 51 bài thơ chép trong Trích diễm thi tập, ToànViệt thi lục…Con rể ông là Nguyễn Ứng Long tức Nguyễn Phi Khanh và cháu ngoại làNguyễn Trãivề sau làm rạng rỡ cho dân tộc. Trần Nguyên Hãn (? – 1429)Trần Nguyên Hãn (? – 1429),danh tướng trong cuộc Khởi nghĩa Lam Sơn chống Minh. Dòng dõi của thượngtướng Trần Quang Khải thời Trần, anh em (con cô - con cậu) với Nguyễn Trãi.Chuyên cư ở xã Sơn Đông, nay thuộc huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc; từnglàm quan ở lộ Tam Giang dưới thời Hồ. Giặc Minh xâm l ược, ông tổ chứcđánh giặc tại quê rồi tham gia Khởi nghĩa Lam Sơn.Cuối 1425, chỉ huy cuộc tiến công thu phục Tân Bình, Thuận Hoá. Năm 1426,ông dẫn thuỷ quân từ Sông Hát xuôi Sông Hồng phá thuỷ quân của t ướng giặcVương Thông, thu hơn 100 thuyền, xiết chặt vòng vây Đông Quan.Năm 1427, cùng Lê Sát bao vây Xương Giang (X ương Giang), chiếm thànhchặn viện binh địch. Là tướng chủ soái trong trận tổng công kích bắt sốngHoàng Phúc, Thôi T ụ ngày 3.11.1427.Năm 1428, được xếp là công thần khai quốc hàng đầu với chức Tả t ướng quốc.Sau đó, bị Lê Lợi nghi ngờ và buộc phải tự tử.Năm 1455, dưới triều vua Lê Nhân Tông, được phục hồi danh dự. Trần Phế Đế (1377-1388)Tên huý là Trần Hiệu, con trưởng của Duệ Tông, mẹ l à bà Gia Từ hoàng hậuLê Thị, sinh ngày 6 tháng 3 năm Tân Sửu - 1361. Khi Duệ Tông chết ở mặttrận phương Nam, Nghệ Tông lập Hiệu lên ngôi vua.Vua u mê, nhu nhược không làm được việc gì, uy quyền ngày càng về tay HồQuý Ly.Năm Mậu Ngọ - 1378, quân Chiêm Thành lại sang đánh Nghệ An, rồi theosông Đại Hoàng vào cướp phá kinh đô Thăng Long một lần nữa.Ngày 6 tháng 12 nă m 1388, thượng hoàng Nghệ Tông giáng Phế Đế xuóng làmLinh đức Đại vương, sau đó bắt thắt cổ chết, và lập con út của mình lên làmvua là Trần Thuận Tông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Danh nhân Việt Nam: Trần Nguyên Đán Trần Nguyên Đán (Ất Sửu 1325-Canh Ngọ 1390)Trần Nguyên Đán (Ất Sửu 1325-Canh Ngọ 1390)Danh sĩ đời Trần, hiệu Băng Hồ, chắt của Trần Quang Khải và là ông ngoạiNguyễn Trãi, quê làng T ức Mặc, huyện Mĩ Lộc, phủ Thiên Trường, tỉnh NamĐịnh.Vốn dòng tôn thất, ông được bổ dụng ngay từ trẻ, đời Dụ Tông làm Ngự sử đạiphu, đời Nghệ Tông lên chứcTư đồ, tước Chương Túc Hầu.Nhà Trần suy vi, ông rất lo lắng về m ưu đồ của Hồ Qúi Ly, nên thường cảnhgiác nhà vua phải lưu tâm thái độ của Qúi Ly. Ít lâu sau, ông trí sĩ, lui về ở CônSơn, kiến trúc vùng động Thanh Hư, sống ẩn dật từ năm Ất Sửu 1385.Dù về hưu, ông vẫn lo việc nước, biểu lộ qua bài thơ Dạ Qui Chu Trung Tác(Thơ làm trên thuyền trên đêm trở về)Năm Canh Ngọ 1390 ông mất, thọ 65 tuổi. Tác phẩm chính để lại : Băng Hồ ngọc hác tập, Bách thế thông kỉ,Nhưng đã mất nhiều, chỉ còn 51 bài thơ chép trong Trích diễm thi tập, ToànViệt thi lục…Con rể ông là Nguyễn Ứng Long tức Nguyễn Phi Khanh và cháu ngoại làNguyễn Trãivề sau làm rạng rỡ cho dân tộc. Trần Nguyên Hãn (? – 1429)Trần Nguyên Hãn (? – 1429),danh tướng trong cuộc Khởi nghĩa Lam Sơn chống Minh. Dòng dõi của thượngtướng Trần Quang Khải thời Trần, anh em (con cô - con cậu) với Nguyễn Trãi.Chuyên cư ở xã Sơn Đông, nay thuộc huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc; từnglàm quan ở lộ Tam Giang dưới thời Hồ. Giặc Minh xâm l ược, ông tổ chứcđánh giặc tại quê rồi tham gia Khởi nghĩa Lam Sơn.Cuối 1425, chỉ huy cuộc tiến công thu phục Tân Bình, Thuận Hoá. Năm 1426,ông dẫn thuỷ quân từ Sông Hát xuôi Sông Hồng phá thuỷ quân của t ướng giặcVương Thông, thu hơn 100 thuyền, xiết chặt vòng vây Đông Quan.Năm 1427, cùng Lê Sát bao vây Xương Giang (X ương Giang), chiếm thànhchặn viện binh địch. Là tướng chủ soái trong trận tổng công kích bắt sốngHoàng Phúc, Thôi T ụ ngày 3.11.1427.Năm 1428, được xếp là công thần khai quốc hàng đầu với chức Tả t ướng quốc.Sau đó, bị Lê Lợi nghi ngờ và buộc phải tự tử.Năm 1455, dưới triều vua Lê Nhân Tông, được phục hồi danh dự. Trần Phế Đế (1377-1388)Tên huý là Trần Hiệu, con trưởng của Duệ Tông, mẹ l à bà Gia Từ hoàng hậuLê Thị, sinh ngày 6 tháng 3 năm Tân Sửu - 1361. Khi Duệ Tông chết ở mặttrận phương Nam, Nghệ Tông lập Hiệu lên ngôi vua.Vua u mê, nhu nhược không làm được việc gì, uy quyền ngày càng về tay HồQuý Ly.Năm Mậu Ngọ - 1378, quân Chiêm Thành lại sang đánh Nghệ An, rồi theosông Đại Hoàng vào cướp phá kinh đô Thăng Long một lần nữa.Ngày 6 tháng 12 nă m 1388, thượng hoàng Nghệ Tông giáng Phế Đế xuóng làmLinh đức Đại vương, sau đó bắt thắt cổ chết, và lập con út của mình lên làmvua là Trần Thuận Tông.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu sử danh nhân Danh nhân văn hóa danh nhân lịch sử nhân vật lịch sử lịch sử việt namTài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 148 0 0 -
Nội dung và ý nghĩa quan điểm về đạo làm người của Nguyễn Bỉnh Khiêm
7 trang 88 1 0 -
69 trang 87 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 61 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 60 0 0 -
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 59 0 0 -
11 trang 52 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 47 0 0 -
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 43 0 0 -
26 trang 42 0 0