![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
ĐÁNH THẮNG CHIẾN LƯỢC VIỆT NAM HOÁ CHIẾN TRANH, GIẢI PHÓNG MIỀN NAM NƯỚC TA (1969 - 1-1973)_1
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 108.28 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo bài viết đánh thắng chiến lược "việt nam hoá chiến tranh", giải phóng miền nam nước ta (1969 - 1-1973)_1, tài liệu phổ thông phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐÁNH THẮNG CHIẾN LƯỢC "VIỆT NAM HOÁ CHIẾN TRANH", GIẢI PHÓNG MIỀN NAM NƯỚC TA (1969 - 1-1973)_1ĐÁNH THẮNG CHIẾN LƯỢC VIỆT NAMHOÁ CHIẾN TRANH, GIẢI PHÓNG MIỀN NAM NƯỚC TA (1969 - 1-1973)1. Chiến lược Việt Nam hoá chiến tranh của đế quốc Mỹ và chủtrương chuyển hướng chiến lược của ĐảngChiến lược Việt Nam hoá chiến tranh của đế quốc Mỹ.Sau thất bại của chiến lược chiến tranh cục bộ ở miền Nam Việt Nam,nước Mỹ lâm vào cuộc khủng hoảng nặng nề nhất từ sau Chiến tranhthế giới thứ hai. Ngân sách thâm hụt lớn, lạm phát tăng, đội quân thấtnghiệp ngày càng đông và xã hội Mỹ đang có khủng hoảng về tinh thầnvà bị giằng xé, chia rẽ về chính trị. Trong khi Mỹ sa lầy trong chiếntranh Việt Nam, các nước Tây Âu và Nhật Bản nhanh chóng vượt lên vềkinh tế. Cạnh tranh với Mỹ, Liên Xô đã giành được thế cân bằng về vũkhí chiến lược với Mỹ. Phong trào độc lập dân tộc tiếp tục phát triển ởchâu Á, châu Phi và ngay cả Mỹ Latinh, sân sau của đế quốc Mỹ.Tình hình đó thúc ép giai cấp thống trị Mỹ phải điều chỉnh chiến lược đểtiếp tục thực hiện âm mưu bá chủ thế giới. Đầu năm 1969, bước vàoNhà Trắng, Níchxơn đề ra chiến lược toàn cầu mang tên học thuyếtNíchxơn, với ba nguyên tắc tập thể tham gia, sức mạnh của Mỹ,sẵn sàng thương lượng.Níchxơn vận dụng học thuyết này vào cuộc chiến tranh Việt Nam, đề rachiến lược Việt Nam hoá chiến tranh, một sự điều chỉnh chủ trươngphi Mỹ hoá của Giônxơn, thực chất là dùng người Việt giết ngườiViệt để duy trì chủ nghĩa thực dân mới ở miền Nam Việt Nam.Thực hiện chiến lược mới, Mỹ áp dụng một loạt biện pháp: ra sức củngcố nguỵ quyền, xây dựng đội quân nguỵ đông và hiện đại, tự gánh vácđược nhiệm vụ chiến tranh để cho quân Mỹ rút; ráo riết thực hiệnchương trình bình định, tăng cường chiến tranh phá hoại ở miền BắcViệt Nam nhằm cắt nguồn viện trợ của miền Nam; mở rộng chiến tranhsang Lào và Campuchia; thoả hiệp với Trung Quốc, hoà hoãn với Liên Xôhòng cắt giảm nguồn viện trợ chủ yếu của Việt Nam.Việt Nam hoá chiến tranh là một chiến lược hết sức thâm độc và nguyhiểm. Nhưng như Nghị quyết Bộ Chính trị tháng 4-1969 chỉ rõ, chiếnlược Việt Nam hoá chiến tranh ra đời trong thế Mỹ thua, buộc phảixuống thang chiến tranh nhưng lại muốn xuống thang trên thế mạnh;phải rút quân Mỹ ra mà lại muốn quân nguỵ mạnh lên; muốn giảmthương vong và chi phí cho chiến tranh nhưng lại buộc phải rút quânnhỏ giọt, kéo dài và mở rộng chiến tranh; muốn xoa dịu sự chống đối ởtrong nước và dư luận thế giới nhưng không che giấu được tính chấttàn bạo của Việt Nam hoá chiến tranh. Đó là những mâu thuẫn cơbản, đồng thời là những chỗ yếu cơ bản của chiến lược chiến tranh mớicủa Mỹ.Năm 1969 và đầu năm 1970 là giai đoạn đầu Mỹ thực hiện chiến lượcViệt Nam hoá chiến tranh. Mỹ - nguỵ tiến hành liên tiếp các chiến dịchbình định, mở hàng vạn cuộc hành quân càn quét, đóng hàng nghìn đồnbốt ở ấp xã, dồn dân vào các khu tập trung để kìm kẹp dân, tìm diệt lựclượng của ta; đánh phá các căn cứ giải phóng ở miền núi và vùng giápranh. Đồng thời, Mỹ ra sức tăng cường quân nguỵ, củng cố nguỵ quyềnThiệu - Kỳ. Không quân Mỹ tăng cường đánh phá đường Hồ Chí Minh vàcác kho tàng, bến bãi của ta từ Quảng Bình đến Vĩnh Linh, hòng chặnđứng sự tăng viện của miền Bắc vào miền Nam. Tại cuộc đàm phán ởPari, phía Mỹ đưa ra những đề nghị ngang ngược (như đòi miền Bắc rútquân khỏi miền Nam) để kéo dài đàm phán.Chủ trương chuyển hướng chiến lược của Đảng.Để củng cố tinh thần quyết tâm chống Mỹ, cứu nước của quân và dânta, ngày 1-1-1969, trong Thư chúc mừng năm mới, Chủ tịch Hồ ChíMinh kêu gọi: Vì độc lập, vì tự do, Đánh cho Mỹ cút, đánh cho nguỵnhào....Tiếp theo Chỉ thị gửi Đảng bộ miền Nam tháng 11-1968, Nghị quyết BộChính trị tháng 4-1969 động viên quân và dân ta tiếp tục đẩy mạnh tổngcông kích, tổng khởi nghĩa đánh bại chiến lược Việt Nam hoá chiếntranh và âm mưu kết thúc chiến tranh trên thế mạnh của Mỹ. Như vậy,tuy đã thấy những khuyết điểm sau đợt Tổng tiến công Xuân 1968,nhưng như các Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 18 và 21 sau này vạchrõ, ta chưa đánh giá thật đầy đủ ý đồ thâm độc và khả năng mới củađịch cũng như tình hình khó khăn của ta trên chiến trường, cho nênchưa thấy cần phải chuyển hướng tiến công về nông thôn để phá tanâm mưu của địch.Thực hiện chủ trương của Trung ương Đảng, miền Bắc đưa một khốilượng lớn người và vũ khí vào tăng cường sức chiến đấu cho miền Nam.(6 trung đoàn bộ binh, 10 tiểu đoàn và 100 đại đội, trung đội đặc công,8 vạn quân bổ sung cùng 17 vạn tấn vũ khí - TG). Quân và dân miềnNam anh dũng đồng loạt mở hai cuộc tiến công mùa Xuân và mùa Hè1969, diệt hàng vạn tên địch, hỗ trợ nhân dân nhiều nơi nổi dậy giànhquyền làm chủ.Tháng 6-1969, Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam ViệtNam được thành lập, đánh dấu một bước thắng lợi trong việc củng cốchính quyền cách mạng, nâng cao vị trí quốc tế của Cộng hoà miền NamViệt Nam. Trước đó, tại Hội nghị Pari đoàn đại biểu Mặt trận dân tộcgiải phóng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐÁNH THẮNG CHIẾN LƯỢC "VIỆT NAM HOÁ CHIẾN TRANH", GIẢI PHÓNG MIỀN NAM NƯỚC TA (1969 - 1-1973)_1ĐÁNH THẮNG CHIẾN LƯỢC VIỆT NAMHOÁ CHIẾN TRANH, GIẢI PHÓNG MIỀN NAM NƯỚC TA (1969 - 1-1973)1. Chiến lược Việt Nam hoá chiến tranh của đế quốc Mỹ và chủtrương chuyển hướng chiến lược của ĐảngChiến lược Việt Nam hoá chiến tranh của đế quốc Mỹ.Sau thất bại của chiến lược chiến tranh cục bộ ở miền Nam Việt Nam,nước Mỹ lâm vào cuộc khủng hoảng nặng nề nhất từ sau Chiến tranhthế giới thứ hai. Ngân sách thâm hụt lớn, lạm phát tăng, đội quân thấtnghiệp ngày càng đông và xã hội Mỹ đang có khủng hoảng về tinh thầnvà bị giằng xé, chia rẽ về chính trị. Trong khi Mỹ sa lầy trong chiếntranh Việt Nam, các nước Tây Âu và Nhật Bản nhanh chóng vượt lên vềkinh tế. Cạnh tranh với Mỹ, Liên Xô đã giành được thế cân bằng về vũkhí chiến lược với Mỹ. Phong trào độc lập dân tộc tiếp tục phát triển ởchâu Á, châu Phi và ngay cả Mỹ Latinh, sân sau của đế quốc Mỹ.Tình hình đó thúc ép giai cấp thống trị Mỹ phải điều chỉnh chiến lược đểtiếp tục thực hiện âm mưu bá chủ thế giới. Đầu năm 1969, bước vàoNhà Trắng, Níchxơn đề ra chiến lược toàn cầu mang tên học thuyếtNíchxơn, với ba nguyên tắc tập thể tham gia, sức mạnh của Mỹ,sẵn sàng thương lượng.Níchxơn vận dụng học thuyết này vào cuộc chiến tranh Việt Nam, đề rachiến lược Việt Nam hoá chiến tranh, một sự điều chỉnh chủ trươngphi Mỹ hoá của Giônxơn, thực chất là dùng người Việt giết ngườiViệt để duy trì chủ nghĩa thực dân mới ở miền Nam Việt Nam.Thực hiện chiến lược mới, Mỹ áp dụng một loạt biện pháp: ra sức củngcố nguỵ quyền, xây dựng đội quân nguỵ đông và hiện đại, tự gánh vácđược nhiệm vụ chiến tranh để cho quân Mỹ rút; ráo riết thực hiệnchương trình bình định, tăng cường chiến tranh phá hoại ở miền BắcViệt Nam nhằm cắt nguồn viện trợ của miền Nam; mở rộng chiến tranhsang Lào và Campuchia; thoả hiệp với Trung Quốc, hoà hoãn với Liên Xôhòng cắt giảm nguồn viện trợ chủ yếu của Việt Nam.Việt Nam hoá chiến tranh là một chiến lược hết sức thâm độc và nguyhiểm. Nhưng như Nghị quyết Bộ Chính trị tháng 4-1969 chỉ rõ, chiếnlược Việt Nam hoá chiến tranh ra đời trong thế Mỹ thua, buộc phảixuống thang chiến tranh nhưng lại muốn xuống thang trên thế mạnh;phải rút quân Mỹ ra mà lại muốn quân nguỵ mạnh lên; muốn giảmthương vong và chi phí cho chiến tranh nhưng lại buộc phải rút quânnhỏ giọt, kéo dài và mở rộng chiến tranh; muốn xoa dịu sự chống đối ởtrong nước và dư luận thế giới nhưng không che giấu được tính chấttàn bạo của Việt Nam hoá chiến tranh. Đó là những mâu thuẫn cơbản, đồng thời là những chỗ yếu cơ bản của chiến lược chiến tranh mớicủa Mỹ.Năm 1969 và đầu năm 1970 là giai đoạn đầu Mỹ thực hiện chiến lượcViệt Nam hoá chiến tranh. Mỹ - nguỵ tiến hành liên tiếp các chiến dịchbình định, mở hàng vạn cuộc hành quân càn quét, đóng hàng nghìn đồnbốt ở ấp xã, dồn dân vào các khu tập trung để kìm kẹp dân, tìm diệt lựclượng của ta; đánh phá các căn cứ giải phóng ở miền núi và vùng giápranh. Đồng thời, Mỹ ra sức tăng cường quân nguỵ, củng cố nguỵ quyềnThiệu - Kỳ. Không quân Mỹ tăng cường đánh phá đường Hồ Chí Minh vàcác kho tàng, bến bãi của ta từ Quảng Bình đến Vĩnh Linh, hòng chặnđứng sự tăng viện của miền Bắc vào miền Nam. Tại cuộc đàm phán ởPari, phía Mỹ đưa ra những đề nghị ngang ngược (như đòi miền Bắc rútquân khỏi miền Nam) để kéo dài đàm phán.Chủ trương chuyển hướng chiến lược của Đảng.Để củng cố tinh thần quyết tâm chống Mỹ, cứu nước của quân và dânta, ngày 1-1-1969, trong Thư chúc mừng năm mới, Chủ tịch Hồ ChíMinh kêu gọi: Vì độc lập, vì tự do, Đánh cho Mỹ cút, đánh cho nguỵnhào....Tiếp theo Chỉ thị gửi Đảng bộ miền Nam tháng 11-1968, Nghị quyết BộChính trị tháng 4-1969 động viên quân và dân ta tiếp tục đẩy mạnh tổngcông kích, tổng khởi nghĩa đánh bại chiến lược Việt Nam hoá chiếntranh và âm mưu kết thúc chiến tranh trên thế mạnh của Mỹ. Như vậy,tuy đã thấy những khuyết điểm sau đợt Tổng tiến công Xuân 1968,nhưng như các Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 18 và 21 sau này vạchrõ, ta chưa đánh giá thật đầy đủ ý đồ thâm độc và khả năng mới củađịch cũng như tình hình khó khăn của ta trên chiến trường, cho nênchưa thấy cần phải chuyển hướng tiến công về nông thôn để phá tanâm mưu của địch.Thực hiện chủ trương của Trung ương Đảng, miền Bắc đưa một khốilượng lớn người và vũ khí vào tăng cường sức chiến đấu cho miền Nam.(6 trung đoàn bộ binh, 10 tiểu đoàn và 100 đại đội, trung đội đặc công,8 vạn quân bổ sung cùng 17 vạn tấn vũ khí - TG). Quân và dân miềnNam anh dũng đồng loạt mở hai cuộc tiến công mùa Xuân và mùa Hè1969, diệt hàng vạn tên địch, hỗ trợ nhân dân nhiều nơi nổi dậy giànhquyền làm chủ.Tháng 6-1969, Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam ViệtNam được thành lập, đánh dấu một bước thắng lợi trong việc củng cốchính quyền cách mạng, nâng cao vị trí quốc tế của Cộng hoà miền NamViệt Nam. Trước đó, tại Hội nghị Pari đoàn đại biểu Mặt trận dân tộcgiải phóng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử việt nam lịch sử thế giới tài liệu môn học lịch sử kiến thức tổng hợp lịch sử ôn thi lịch sửTài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 154 0 0 -
69 trang 94 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 62 0 0 -
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 62 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 61 0 0 -
11 trang 52 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 48 0 0 -
Chuyện nhỏ trong thế giới lớn: Phần 1
126 trang 46 0 0 -
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 45 0 0 -
26 trang 44 0 0