Đạo đức gia đình trong pháp luật phong kiến Việt Nam
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 545.30 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Pháp luật phong kiến Việt Nam (PLPKVN) đã thể chế hóa đạo đức truyền thống bằng những nghĩa vụ cụ thể và chế tài bảo vệ khi các thành viên trong gia đình có sự vi phạm về đạo đức. Những giá trị và hạn chế của PLPKVN được kế thừa chọn lọc và loại bỏ theo tinh thần đảm bảo sự công bằng, tự do và nhân quyền cho phụ nữ, người già và trẻ em - những người yếu thế trong gia đình và xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đạo đức gia đình trong pháp luật phong kiến Việt NamTạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 5(78) - 2014ĐẠO ĐỨC GIA ĐÌNHTRONG PHÁP LUẬT PHONG KIẾN VIỆT NAMPHẠM THỊ THU HIỀN*Tóm tắt: Thời phong kiến, trong gia đình, không chỉ có Nho giáo mà ngaycả đạo đức nền tảng của người Việt Nam cũng xác lập cách thức ứng xử giữacác thành viên trong gia đình. Sự kết hợp hài hòa giữa đạo đức nền tảng vàNho giáo trong quan hệ giữa các thành viên gia đình đã tạo nên văn hóa giađình truyền thống của người Việt Nam. Pháp luật phong kiến Việt Nam(PLPKVN) đã thể chế hóa đạo đức truyền thống bằng những nghĩa vụ cụ thể vàchế tài bảo vệ khi các thành viên trong gia đình có sự vi phạm về đạo đức.Những giá trị và hạn chế của PLPKVN được kế thừa chọn lọc và loại bỏ theotinh thần đảm bảo sự công bằng, tự do và nhân quyền cho phụ nữ, người già vàtrẻ em - những người yếu thế trong gia đình và xã hội.Từ khóa: Đạo đức, phong kiến Việt Nam, pháp luật.1. Quy định về đạo đức gia đìnhcủa Nho giáoNho giáo là một học thuyết chính trị đạo đức đề cao yếu tố con người và ràngbuộc mối quan hệ giữa con người vớinhau trong phạm vi gia đình, xã hội vàquốc gia bằng những tiêu chí đạo đứcnhất định. Nho giáo do Khổng Tử thờiXuân Thu sáng lập, Mạnh Tử thời ChiếnQuốc bổ sung và Đổng Trọng Thư thờiHán là người hoàn thiện. Trong 6 mốiquan hệ vua - tôi, cha - con, chồng - vợ,anh - em, bạn bè, thầy - trò, Nho giáocoi các mối quan hệ trong gia đình làtrung tâm bởi gia đình là tế bào của xãhội. Để tạo ra một trật tự gia đình chặtchẽ có trên có dưới, “cha nên cha, connên con, anh nên anh, em nên em, vợnên vợ, chồng nên chồng”(1), theo Nho28giáo, các thành viên trong gia đình cầncư xử theo những quy tắc nhất định.Theo thuyết tam cương(2), quan hệcha con là mối quan hệ được đặt trênđầu. Quan hệ này đòi hỏi phải có sự tácđộng qua lại bởi những tiêu chí đạo đứcnhất định, cha từ con hiếu. Dựa trên họcthuyết Âm dương ngũ hành, ĐổngTrọng Thư cho rằng cha là mùa xuânnên có đức dưỡng sinh, con đại diện chomùa hè nên có đức dõi theo, do đó conphải hiếu và cha phải từ. Cụ thể:- Đối với cha mẹ, theo Nho giáo, “cha(*) Thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội.(1)Vũ Khiêu (1991), Nho giáo xưa và nay, ViệnKhoa học xã hội Việt Nam, Nxb Khoa học xãhội Việt Nam, Hà Nội, tr. 116.(2)Quân vi thần cương, phụ vi tử cương, phu vithê cương.Đạo đức gia đình trong pháp luật phong kiến Việt Namsinh mẹ dưỡng”, cha mẹ có nghĩa vụ vàbổn phận chăm sóc, nuôi dưỡng, dạybảo con cái, làm gương cho con noitheo; có quyền quyết định những vấn đềvề hôn nhân, tài sản của con cái khiđang ở chung với cha mẹ.- Đối với con cái, chữ hiếu được đềcao bởi theo Khổng Tử “tuổi trẻ muốnnên người, ở nhà cần hiếu thuận với chamẹ”(3) và hiếu là “cái gốc của việc làmđạo nhân”. Theo Nho giáo, để làm trònđạo hiếu người con phải có những nghĩavụ và thái độ sau: Một là, các con phảicư xử với cha mẹ theo “lễ” như: vấn ancha mẹ, chăm nuôi cha mẹ, để tang chamẹ, vâng lời dạy bảo của cha mẹ... Nhogiáo cho rằng: “khi cha mẹ còn sốngphải theo lễ mà đối xử, khi cha mẹ mấtphải theo lễ mà an tang, rồi những khicúng tế cũng phải giữ đủ lễ phép nghiêmtrang, thành kính như khi cha mẹ cònsống. Ở với cha mẹ hoặc cha mẹ chồng,nếu sai bảo điều gì phải cung kính lễphép đáp lời. Khi lui tới phải thận trọngnghiêm trang. Lúc lên xuống, ra vàophải nhẹ nhàng, cẩn thận...”(4). Đồngthời, khi thực hiện những nghĩa vụ này,Nho giáo cũng đặt ra quy định về tháiđộ cung kính, vui vẻ và thành tâm củacác con đối với cha mẹ. Bởi, theoKhổng Tử, “đến giống chó ngựa thìngười ta cũng nuôi được vậy. Cho nênnếu không có lòng hiếu kính cha mẹtrong khi nuôi dưỡng, thì nuôi cha mẹvà nuôi chó ngựa có gì khác nhau”(5).Đạo làm con với cha mẹ phải luôn “giữđược vẻ hòa vui mãi mãi. Chứ còn nhưcó việc gì cần làm, con cái làm thay chocha mẹ, có gì ngon thì mời cha mẹ ănchắc gì đã là có hiếu”(6). Hai là, đạo làmcon phải biết giữ gìn thân thể của mìnhbởi theo Khổng Tử, “Cha mẹ vô cùngyếu quý con cái, làm cha mẹ chỉ lo conmang bệnh tật”(7), hay theo Mạnh Tử,con cái phải biết giữ gìn nhân cách đểkhỏi nhục đến cha mẹ.Quan hệ đứng thứ ba trong Tamcương là quan hệ chồng vợ. Nho giáomong muốn xác lập một gia đình phụquyền, gia trưởng, ở đó địa vị người tôntrưởng, người đàn ông được đề cao.Kinh thượng thư khẳng định: “Gà máikhông gáy buổi sáng, gà mái mà gáybuổi sáng thì đạo nhà suy vi”(8). Nhogiáo cho rằng, để gia đình hưng thịnh,đàn ông phải nắm quyền quản lí, ngườiphụ nữ chỉ là cái bóng của người đànông với nguyên tắc tam tòng(9). TheoMạnh Tử, điều quan trọng nhất màngười mẹ dạy cho con gái khi xuất giátheo chồng là đạo thuận tòng: “con đi vềDương Hồng, Vương Thành Trung, NhiệmĐại Viện, Lưu Phong chú dịch (2003), Tứ Thư,sách Luận ngữ, Nxb Quân đội nhân dân, HàNội, tr. 107.(4)Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân vănQuốc gia, Viện nghiên cứu Hán nôm (2002),Ngữ văn Hán nôm, Ngũ kinh, tập 2, Nxb Khoahọc xã hội, Hà Nội, tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đạo đức gia đình trong pháp luật phong kiến Việt NamTạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 5(78) - 2014ĐẠO ĐỨC GIA ĐÌNHTRONG PHÁP LUẬT PHONG KIẾN VIỆT NAMPHẠM THỊ THU HIỀN*Tóm tắt: Thời phong kiến, trong gia đình, không chỉ có Nho giáo mà ngaycả đạo đức nền tảng của người Việt Nam cũng xác lập cách thức ứng xử giữacác thành viên trong gia đình. Sự kết hợp hài hòa giữa đạo đức nền tảng vàNho giáo trong quan hệ giữa các thành viên gia đình đã tạo nên văn hóa giađình truyền thống của người Việt Nam. Pháp luật phong kiến Việt Nam(PLPKVN) đã thể chế hóa đạo đức truyền thống bằng những nghĩa vụ cụ thể vàchế tài bảo vệ khi các thành viên trong gia đình có sự vi phạm về đạo đức.Những giá trị và hạn chế của PLPKVN được kế thừa chọn lọc và loại bỏ theotinh thần đảm bảo sự công bằng, tự do và nhân quyền cho phụ nữ, người già vàtrẻ em - những người yếu thế trong gia đình và xã hội.Từ khóa: Đạo đức, phong kiến Việt Nam, pháp luật.1. Quy định về đạo đức gia đìnhcủa Nho giáoNho giáo là một học thuyết chính trị đạo đức đề cao yếu tố con người và ràngbuộc mối quan hệ giữa con người vớinhau trong phạm vi gia đình, xã hội vàquốc gia bằng những tiêu chí đạo đứcnhất định. Nho giáo do Khổng Tử thờiXuân Thu sáng lập, Mạnh Tử thời ChiếnQuốc bổ sung và Đổng Trọng Thư thờiHán là người hoàn thiện. Trong 6 mốiquan hệ vua - tôi, cha - con, chồng - vợ,anh - em, bạn bè, thầy - trò, Nho giáocoi các mối quan hệ trong gia đình làtrung tâm bởi gia đình là tế bào của xãhội. Để tạo ra một trật tự gia đình chặtchẽ có trên có dưới, “cha nên cha, connên con, anh nên anh, em nên em, vợnên vợ, chồng nên chồng”(1), theo Nho28giáo, các thành viên trong gia đình cầncư xử theo những quy tắc nhất định.Theo thuyết tam cương(2), quan hệcha con là mối quan hệ được đặt trênđầu. Quan hệ này đòi hỏi phải có sự tácđộng qua lại bởi những tiêu chí đạo đứcnhất định, cha từ con hiếu. Dựa trên họcthuyết Âm dương ngũ hành, ĐổngTrọng Thư cho rằng cha là mùa xuânnên có đức dưỡng sinh, con đại diện chomùa hè nên có đức dõi theo, do đó conphải hiếu và cha phải từ. Cụ thể:- Đối với cha mẹ, theo Nho giáo, “cha(*) Thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội.(1)Vũ Khiêu (1991), Nho giáo xưa và nay, ViệnKhoa học xã hội Việt Nam, Nxb Khoa học xãhội Việt Nam, Hà Nội, tr. 116.(2)Quân vi thần cương, phụ vi tử cương, phu vithê cương.Đạo đức gia đình trong pháp luật phong kiến Việt Namsinh mẹ dưỡng”, cha mẹ có nghĩa vụ vàbổn phận chăm sóc, nuôi dưỡng, dạybảo con cái, làm gương cho con noitheo; có quyền quyết định những vấn đềvề hôn nhân, tài sản của con cái khiđang ở chung với cha mẹ.- Đối với con cái, chữ hiếu được đềcao bởi theo Khổng Tử “tuổi trẻ muốnnên người, ở nhà cần hiếu thuận với chamẹ”(3) và hiếu là “cái gốc của việc làmđạo nhân”. Theo Nho giáo, để làm trònđạo hiếu người con phải có những nghĩavụ và thái độ sau: Một là, các con phảicư xử với cha mẹ theo “lễ” như: vấn ancha mẹ, chăm nuôi cha mẹ, để tang chamẹ, vâng lời dạy bảo của cha mẹ... Nhogiáo cho rằng: “khi cha mẹ còn sốngphải theo lễ mà đối xử, khi cha mẹ mấtphải theo lễ mà an tang, rồi những khicúng tế cũng phải giữ đủ lễ phép nghiêmtrang, thành kính như khi cha mẹ cònsống. Ở với cha mẹ hoặc cha mẹ chồng,nếu sai bảo điều gì phải cung kính lễphép đáp lời. Khi lui tới phải thận trọngnghiêm trang. Lúc lên xuống, ra vàophải nhẹ nhàng, cẩn thận...”(4). Đồngthời, khi thực hiện những nghĩa vụ này,Nho giáo cũng đặt ra quy định về tháiđộ cung kính, vui vẻ và thành tâm củacác con đối với cha mẹ. Bởi, theoKhổng Tử, “đến giống chó ngựa thìngười ta cũng nuôi được vậy. Cho nênnếu không có lòng hiếu kính cha mẹtrong khi nuôi dưỡng, thì nuôi cha mẹvà nuôi chó ngựa có gì khác nhau”(5).Đạo làm con với cha mẹ phải luôn “giữđược vẻ hòa vui mãi mãi. Chứ còn nhưcó việc gì cần làm, con cái làm thay chocha mẹ, có gì ngon thì mời cha mẹ ănchắc gì đã là có hiếu”(6). Hai là, đạo làmcon phải biết giữ gìn thân thể của mìnhbởi theo Khổng Tử, “Cha mẹ vô cùngyếu quý con cái, làm cha mẹ chỉ lo conmang bệnh tật”(7), hay theo Mạnh Tử,con cái phải biết giữ gìn nhân cách đểkhỏi nhục đến cha mẹ.Quan hệ đứng thứ ba trong Tamcương là quan hệ chồng vợ. Nho giáomong muốn xác lập một gia đình phụquyền, gia trưởng, ở đó địa vị người tôntrưởng, người đàn ông được đề cao.Kinh thượng thư khẳng định: “Gà máikhông gáy buổi sáng, gà mái mà gáybuổi sáng thì đạo nhà suy vi”(8). Nhogiáo cho rằng, để gia đình hưng thịnh,đàn ông phải nắm quyền quản lí, ngườiphụ nữ chỉ là cái bóng của người đànông với nguyên tắc tam tòng(9). TheoMạnh Tử, điều quan trọng nhất màngười mẹ dạy cho con gái khi xuất giátheo chồng là đạo thuận tòng: “con đi vềDương Hồng, Vương Thành Trung, NhiệmĐại Viện, Lưu Phong chú dịch (2003), Tứ Thư,sách Luận ngữ, Nxb Quân đội nhân dân, HàNội, tr. 107.(4)Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân vănQuốc gia, Viện nghiên cứu Hán nôm (2002),Ngữ văn Hán nôm, Ngũ kinh, tập 2, Nxb Khoahọc xã hội, Hà Nội, tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đạo đức gia đình Pháp luật phong kiến Việt Nam Pháp luật phong kiến Quan niệm nho giáo về gia đình Văn hóa gia đình truyền thống Người Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 74 0 0
-
Nghiên cứu lý luận về nhà nước và pháp luật: Phần 2
250 trang 38 0 0 -
Quan điểm về phát triển con người toàn diện ở Việt Nam
7 trang 24 0 0 -
Nhà nước và pháp luật - Lý luận chung: Phần 2
308 trang 23 0 0 -
Tư tưởng thực dụng của người Việt Nam
6 trang 22 0 0 -
Bài giảng Lịch sử nhà nước và pháp luật: Phần 2 - ThS. Phạm Huy Tiến
19 trang 21 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến tín ngưỡng dân gian của người Việt vùng đồng bằng Bắc Bộ
9 trang 18 0 0 -
Giáo Án Rèn Luyện Nhân Cách Đạo Đức Gia Đình
176 trang 18 0 0 -
Tính hiếu học của người Việt Nam
7 trang 17 1 0 -
Giáo trình Lý luận nhà nước và pháp luật: Phần 2
82 trang 17 0 0