Đạo giáo và văn hóa Việt Nam
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đạo giáo và văn hóa Việt NamĐạo giáo và văn hóa Việt NamCâu 1: Đạo giáo thâm nhập vào Việt Nam khi nào?A.Thế kỉ thứ I sau công nguyênB.Thế kỉ thứ II sau công nguyênC.Thế kỉ thứ III sau công nguyên Câu 2: Đạo giáo có những phái tu nào?A. đạo giáo thần tiên và đạo giáo phù thủyB. đạo giáo thần tiênC. đạo giáo phù thủyCâu 3: Ông tổ của Đạo giáo Việt Nam là ai?A. Lão TửB. Khổng TửC. Trang TửCâu 4: Mục đích của việc tu theo Đạo giáo là gì?A. thoát khổB. thoát nạnC. sống lâuCâu 5: Tại sao Đạo giáo dễ dàng thâm nhập và hòa quyện vào dân chúng khi mới vào Việt Nam?A. Vì nó mang bản chất của 1 công cụ tổ chức xã hộiB. Vì nó mang sẵn trong mình tư tưởng phản kháng giai cấp thống trịC. Vì nó có nhiều điểm tương đồng với tín ngưỡng ma thuật của người ViệtCâu 6: Ngày xưa, Đạo giáo VN được người dân sử dụng để làm gì?A. Dùng làm vũ khí chống lại phong kiến phương BắcB. Để phù phép, yểm bùaC. Để chữa bệnh, trị tà maCâu 7: Nội Đạo xuất hiện khi nào?A. Thế kỉ XV, thời vua Lê Thánh TôngB. Thế kỉ XVI, thời vua Lê Anh TôngC. Thế kỉ XVII, thời vua Lê Thần TôngCâu 8: Phái nào mang tính phổ biến trong Đạo giáo thần tiên ở Việt Nam?A. phái ngoại dưỡngB. phái nội tuC. phái Nội đạoCâu 9: Giới sĩ phu VN xưa thường cùng nhau tổ chức đàn gì?A. phụ tiên (cầu tiên, cầu cơ)B. giải oan cắt kếtC. dược sưCâu 10: Dấu vết hoạt động cuối cùng của Đạo giáo là sự kiện gì?A. 1 nhóm tín đồ xuất bản vào năm 1933 ở Cần Thơ bộ sách mang tên Đạo giáo viết theo tinh thần tôn giáo gồm 3 tập.B. 1 nhóm tín đồ xuất bản vào năm 1943 ở Sài Gòn bộ sách mang tên Lão Tử viết theo tinh thần tôn giáo gồm 3 tập.C. 1 nhóm tín đồ xuất bản vào năm 1933 ở Sài Gòn bộ sách mang tên Đạo giáo viết theo tinh thần tôn giáo gồm 3 tập.Câu 11: Ai là người đề xướng và hoàn thiện Đạo gia?A. Trang Tử và Lão TửB. Lão Tử và Trang TửC. Lão TửCâu 12: Đạo giáo triết học (Đạo gia) tập trung vào khái niệm gì?A. đạo (tức con đường)B. vô vi (tức không hành động)C. cả 2 phương án trênCâu 13:Đạo giáo tôn giáo tập trung vào điều gì?A. sự trường sinh bất tửB. sự may mắnC. sự rèn luyện thân thểCâu 14: Ai được tôn kính như Thái Thượng Lão quân hay Đại đức thiên tôn?A. Trang TửB. Lão TửC. Cả 2 phương án trên
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đạo giáo Việt Nam Lịch sử đạo giáo Tiếp nhận đạo giáo Văn hóa Việt Nam Cơ sở văn hóa Việt Nam Đại cương văn hóa Di sản văn hóa Việt NamTài liệu liên quan:
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 380 0 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 196 0 0 -
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 136 0 0 -
189 trang 131 0 0
-
Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam: Phần 1 - NXB ĐH Huế
99 trang 122 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 116 0 0 -
Tìm hiểu Việt Nam và Nhật Bản trong thế giới Đông Á: Phần 2
97 trang 109 0 0 -
Truyền thống văn hóa & phương pháp xây dựng văn hóa dân tộc: Phần 1
88 trang 108 0 0 -
Ảnh hưởng của văn hóa Việt Nam đến chiến lược marrketing của doanh nghiệp
8 trang 98 2 0 -
82 trang 80 0 0
-
24 trang 72 2 0
-
Giáo trình Tiếng Việt cho người nước ngoài-Chương trình cơ sở: Phần 1
134 trang 71 0 0 -
Tiểu luận Cơ sở văn hóa Việt Nam: Văn hóa ẩm thực của người Việt ở Hà Nội
19 trang 64 0 0 -
Về xây dựng văn hóa lãnh đạo, quản lý ở Việt Nam
8 trang 62 0 0 -
Tiểu luận: Lịch sử nghề gốm Việt Nam
7 trang 60 0 0 -
Tiểu luận: Văn hóa giao tiếp ứng xử nơi công sở
30 trang 58 0 0 -
Văn hoá ẩm thực dân gian Mường
4 trang 54 0 0 -
Tìm hiểu Cơ sở văn hóa Việt Nam: Phần 2
84 trang 52 0 0 -
Tiểu luận: Văn hóa chính trị ở Việt nam hiện nay
29 trang 51 0 0