Đạo hiếu là gì?
Số trang: 1
Loại file: pdf
Dung lượng: 135.71 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiếu theo quan niệm thời xưa khác thời nay như thế nào?Các bạn biết chữ Hán thấy rõ: Chữ "Hiếu" là chữ viết tắt của hai chữ "Lão" ở trên (lược bớt phần dưới) và chữ "Tử" ở dưới. "Hiếu" tức là mối quan hệ cha trên, con dưới; suy rộng ra là đạo nghĩa của con cháu đối với cha mẹ, ông bà, tổ tiên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đạo hiếu là gì? Đạo hiếu là gì?Hiếu theo quan niệm thời xưa khác thời nay như thế nào?Các bạn biết chữ Hán thấy rõ: Chữ Hiếu là chữ viết tắt của hai chữ Lão ở trên (lượcbớt phần dưới) và chữ Tử ở dưới. Hiếu tức là mối quan hệ cha trên, con dưới; suyrộng ra là đạo nghĩa của con cháu đối với cha mẹ, ông bà, tổ tiên.Đọc bài Đạo hiếu của Nhất Thanh (Tr.331 cuốn Đất lề quê thói- NXB Đồng Tháp)cùng với một số bài nói về lễ Mừng lão,Yến lão, tôi rất nhất trí và không lặp lại, chỉ xinnói thêm vài lời.Đạo hiếu xuyên suốt trong mọi phong tục của nhân dân ta, không thể không nói đến chữhiếu khi viết về phong tục cổ truyền của ta. Lễ tế, lễ tang, lễ cưới, kể cả sinh đẻ, xây nhàdựng cửa, hội hè đình đám, việc nước, việc làng, thuần phong mỹ tục đã đành mà trongsố những phong tục đã lỗi thời, ngày nay bị xếp vào loại đồi phong bại tục, ta cũng chắtlọc được một phần tinh hoa của đạo hiếu.Hiếu là thiên kinh địa nghĩa, là gốc của mọi đức tính. Ca dao tục ngữ đã nói nhiều,ngay trong bài học vỡ lòng, trong Luân lý giáo khoa thư các em đã hiểu: Công chanhư núi Thái Sơn, nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra... Những chân lý đó, aikhông chấp nhận, song quan niệm về chữ Hiếu ngày nay cũng có phần khác thời xưa. Nguồn tin: Một trăm điều nên biết về phong tục Việt Nam
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đạo hiếu là gì? Đạo hiếu là gì?Hiếu theo quan niệm thời xưa khác thời nay như thế nào?Các bạn biết chữ Hán thấy rõ: Chữ Hiếu là chữ viết tắt của hai chữ Lão ở trên (lượcbớt phần dưới) và chữ Tử ở dưới. Hiếu tức là mối quan hệ cha trên, con dưới; suyrộng ra là đạo nghĩa của con cháu đối với cha mẹ, ông bà, tổ tiên.Đọc bài Đạo hiếu của Nhất Thanh (Tr.331 cuốn Đất lề quê thói- NXB Đồng Tháp)cùng với một số bài nói về lễ Mừng lão,Yến lão, tôi rất nhất trí và không lặp lại, chỉ xinnói thêm vài lời.Đạo hiếu xuyên suốt trong mọi phong tục của nhân dân ta, không thể không nói đến chữhiếu khi viết về phong tục cổ truyền của ta. Lễ tế, lễ tang, lễ cưới, kể cả sinh đẻ, xây nhàdựng cửa, hội hè đình đám, việc nước, việc làng, thuần phong mỹ tục đã đành mà trongsố những phong tục đã lỗi thời, ngày nay bị xếp vào loại đồi phong bại tục, ta cũng chắtlọc được một phần tinh hoa của đạo hiếu.Hiếu là thiên kinh địa nghĩa, là gốc của mọi đức tính. Ca dao tục ngữ đã nói nhiều,ngay trong bài học vỡ lòng, trong Luân lý giáo khoa thư các em đã hiểu: Công chanhư núi Thái Sơn, nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra... Những chân lý đó, aikhông chấp nhận, song quan niệm về chữ Hiếu ngày nay cũng có phần khác thời xưa. Nguồn tin: Một trăm điều nên biết về phong tục Việt Nam
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
khoa học xã hội văn hóa nghệ thuật phong tục tập quán lịch sử văn hóaTài liệu liên quan:
-
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 282 0 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 267 0 0 -
Bù sáng: Chụp tay không cài đặt
5 trang 231 0 0 -
4 trang 226 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 211 0 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 194 0 0 -
3 trang 158 0 0
-
Tiểu luận: Xã hội học chính trị - xã hội học dân sự
15 trang 134 0 0 -
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
40 trang 124 0 0 -
14 trang 118 0 0