![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đạo hiếu Phật giáo trong phong tục tập quán của người Việt Nam
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 492.67 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đề cập đến ảnh hưởng của đạo hiếu Phật giáo đối với phong tục, tập quán của người Việt Nam trên các phương diện như tang ma, thờ cúng tổ tiên và lễ hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đạo hiếu Phật giáo trong phong tục tập quán của người Việt NamĐinh Thị GiangTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ186(10): 165 - 169ĐẠO HIẾU PHẬT GIÁO TRONG PHONG TỤC TẬP QUÁNCỦA NGƯỜI VIỆT NAMĐinh Thị Giang*Trường Đại học Y Dược ĐH Thái NguyênTÓM TẮTPhật giáo du nhập vào Việt Nam (khoảng đầu Công nguyên), để tồn tại và phát triển, Phật giáo đãphải tìm cách thích nghi với phong tục, tín ngưỡng bản địa của người Việt ở đây. Đạo hiếu Phậtgiáo có nhiều điểm tương đồng với đạo hiếu truyền thống vì vậy những nội dung cơ bản của đạohiếu Phật giáo đã ảnh hưởng lớn đến văn hóa của người Việt Nam hiện nay trên các phương diện: tưtưởng, chính trị -xã hội; phong tục tập quán, lối sống; văn học, đạo đức. Bài viết đề cập đến ảnh hưởngcủa đạo hiếu Phật giáo đối với phong tục, tập quán của người Việt Nam trên các phương diện như tangma, thờ cúng tổ tiên và lễ hội.Từ khóa: Đạo hiếu, đạo hiếu Phật giáo, phong tục, tập quán, đạo hiếu truyền thống Việt Nam.ĐẶT VẤN ĐỀ *Phong tục tập quán là những thói quen, nhữngtục lệ đã ăn sâu vào đời sống xã hội, được cácthế hệ trước truyền lại cho đời sau mà conngười ngày nay vẫn còn thừa nhận và thựchiện [1, tr.123]. Nguồn gốc của phong tục tậpquán Việt Nam trước tiên là bắt nguồn từ cáctục lệ do điều kiện thời tiết, điều kiện sản xuấtvà sinh hoạt của người Việt Nam tạo nên.Ngoài ra, phong tục tập quán Việt Nam cũngchịu ảnh hưởng của các tư tưởng khác nhưNho giáo, Phật giáo…Phật giáo truyền vào Việt Nam từ đầu Côngnguyên. Quá trình đó đạo hiếu Phật giáo đãhòa quyện vào phong tục tập quán của ngườiViệt Nam. Người Việt Nam rất coi trọng việcgiáo dục đạo hiếu. Trong sự trưởng thànhnhân cách, hiếu đễ là một tiêu chí căn bản“Đạo hiếu trở thành giá trị tinh thần mạnh mẽkhi trong thâm tâm mỗi người tự thấy đó làmột nhu cầu không thể thiếu được trong đờisống cao đẹp của mỗi người” [2, tr.14]. Tưtưởng đạo hiếu Phật giáo nói về tứ ân trongđó nhấn mạnh đến công lao cha mẹ và conđường báo đáp công lao của cha mẹ. Quanđiểm này của đạo hiếu Phật giáo phù hợp vớiphong tục tập quán của người Việt nên nó đãnhanh chóng tìm được chỗ đứng và có điềukiện bám rễ chắc chắn trên mảnh đất này.*Việc nghiên cứu đạo hiếu Phật giáo trongphong tục tập quán của người Việt Nam hiệnnay sẽ góp phần phát huy những giá trị của đạohiếu Phật giáo trong việc góp phần hoàn thiệnđạo đức của người Việt Nam hiện nay.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀĐạo hiếu Phật giáo trong tang ma và thờcúng tổ tiênTrong tang ma các gia đình người Việt ởĐồng bằng Bắc bộ (ĐBBB) hiện nay theo đạoPhật thường mời nhà sư đến làm lễ và các vãiđến tụng kinh niệm Phật cho cha mẹ sắp quađời, đến khi nhắm mắt bà vãi đến tụng kinh,cầu nguyện cho linh hồn cha mẹ được siêusinh tịnh độ. Cụ thể “Đi đầu đám tang là cácnhà sư, tiếp đến là đám rước kiệu ảnh, tượngPhật, cầu vong (cầu vong là tấm vải dài màutrắng được may hai bên viền vàng, nối vớikiệu di ảnh người chết). Đội cầu vong là cácvãi, hai tay cầm cành phướn Phật giáo, vừa đivừa đọc kinh, sau cùng là linh cữu người chếtvà thân nhân. Sau 49 hoặc 36 ngày, vongngười chết còn được tang gia nhờ các nhà sưđưa lên chùa và làm lễ cầu siêu” [3,184]. Cácchùa ở ĐBBB hiện nay trở thành một địa chỉlựa chọn làm nơi gửi hương linh và di ảnh thờcha mẹ của rất nhiều gia đình như chùa ChùaTảo Sách thuộc phường Nhật Tân, Quận TâyHồ, thành phố Hà Nội… Mục đích giúp chohương linh cha mẹ sớm thức tỉnh, nhanhTel: 0987128483, Email: giangdhytn@gmail.com165Đinh Thị GiangTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆchóng được giải thoát. Vì vậy, hàng năm, cóhàng trăm gia đình ở Hà Nội đưa vong chamẹ, ông bà, tổ tiên lên nhờ nhà chùa thờ tự vàcúng vong. Một buổi lễ cúng vong được tiếnhành theo trình tự, thể hiện sự tôn nghiêm,nhắc nhở cho con cháu ghi nhớ công ơn củatổ tiên, ông bà hay cha mẹ mà con cháu nênhết lòng quy kính noi theo. Ngoài ra, nhiềungười Việt ở ĐBBB hiện nay làm theo lờiPhật dạy chuẩn bị đồ lễ cúng chay. Theo Phậtgiáo, nếu vì người chết mà sát sanh hại vật đểthiết cúng, thì gây thêm tội lỗi cho người sốnglẫn người chết.Ngoài ra, các nhà sư cũng cho rằng, đạo hiếuPhật giáo không chỉ ảnh hưởng trong các đámtang mà còn ảnh hưởng cả trong giỗ kị và văncúng. Điều này thể hiện: “trong những ngàygiỗ, kỵ cha mẹ, ông bà, tổ tiên, nhiều gia đìnhngười Việt ở ĐBBB mời các vị sư về làm lễ tạigia. Trong các ngày giỗ, các thành viên tronggia đình tập trung sum họp với nhau ôn lạinhững kỷ niệm và công đức của người thânquá cố, đồng thời là cơ hội để tha thứ cho nhaunhững lỗi lầm, đoàn kết hơn. Khi người Việtcúng luôn niệm đầu tiên “Nam mô A Di ĐàPhật (3 lần)” sau đó “kính lạy Tổ tiên nội,ngoại/ Hôm nay là ngày… tháng … năm…”.Quan niệm của người Việt qua bài văn cúngtrên cho thấy, trong việc thờ cúng tổ tiên, đứcPhật được coi như người “cứu độ chúng sinh”,Phật cứu độ tổ tiên, là người hướng đường chotổ tiên được về cõi “Tây phương cực lạc”,được giải thoát khỏi cõi “sinh tử luân hồi”,“trầm luân biển khổ”. Người Vi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đạo hiếu Phật giáo trong phong tục tập quán của người Việt NamĐinh Thị GiangTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ186(10): 165 - 169ĐẠO HIẾU PHẬT GIÁO TRONG PHONG TỤC TẬP QUÁNCỦA NGƯỜI VIỆT NAMĐinh Thị Giang*Trường Đại học Y Dược ĐH Thái NguyênTÓM TẮTPhật giáo du nhập vào Việt Nam (khoảng đầu Công nguyên), để tồn tại và phát triển, Phật giáo đãphải tìm cách thích nghi với phong tục, tín ngưỡng bản địa của người Việt ở đây. Đạo hiếu Phậtgiáo có nhiều điểm tương đồng với đạo hiếu truyền thống vì vậy những nội dung cơ bản của đạohiếu Phật giáo đã ảnh hưởng lớn đến văn hóa của người Việt Nam hiện nay trên các phương diện: tưtưởng, chính trị -xã hội; phong tục tập quán, lối sống; văn học, đạo đức. Bài viết đề cập đến ảnh hưởngcủa đạo hiếu Phật giáo đối với phong tục, tập quán của người Việt Nam trên các phương diện như tangma, thờ cúng tổ tiên và lễ hội.Từ khóa: Đạo hiếu, đạo hiếu Phật giáo, phong tục, tập quán, đạo hiếu truyền thống Việt Nam.ĐẶT VẤN ĐỀ *Phong tục tập quán là những thói quen, nhữngtục lệ đã ăn sâu vào đời sống xã hội, được cácthế hệ trước truyền lại cho đời sau mà conngười ngày nay vẫn còn thừa nhận và thựchiện [1, tr.123]. Nguồn gốc của phong tục tậpquán Việt Nam trước tiên là bắt nguồn từ cáctục lệ do điều kiện thời tiết, điều kiện sản xuấtvà sinh hoạt của người Việt Nam tạo nên.Ngoài ra, phong tục tập quán Việt Nam cũngchịu ảnh hưởng của các tư tưởng khác nhưNho giáo, Phật giáo…Phật giáo truyền vào Việt Nam từ đầu Côngnguyên. Quá trình đó đạo hiếu Phật giáo đãhòa quyện vào phong tục tập quán của ngườiViệt Nam. Người Việt Nam rất coi trọng việcgiáo dục đạo hiếu. Trong sự trưởng thànhnhân cách, hiếu đễ là một tiêu chí căn bản“Đạo hiếu trở thành giá trị tinh thần mạnh mẽkhi trong thâm tâm mỗi người tự thấy đó làmột nhu cầu không thể thiếu được trong đờisống cao đẹp của mỗi người” [2, tr.14]. Tưtưởng đạo hiếu Phật giáo nói về tứ ân trongđó nhấn mạnh đến công lao cha mẹ và conđường báo đáp công lao của cha mẹ. Quanđiểm này của đạo hiếu Phật giáo phù hợp vớiphong tục tập quán của người Việt nên nó đãnhanh chóng tìm được chỗ đứng và có điềukiện bám rễ chắc chắn trên mảnh đất này.*Việc nghiên cứu đạo hiếu Phật giáo trongphong tục tập quán của người Việt Nam hiệnnay sẽ góp phần phát huy những giá trị của đạohiếu Phật giáo trong việc góp phần hoàn thiệnđạo đức của người Việt Nam hiện nay.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀĐạo hiếu Phật giáo trong tang ma và thờcúng tổ tiênTrong tang ma các gia đình người Việt ởĐồng bằng Bắc bộ (ĐBBB) hiện nay theo đạoPhật thường mời nhà sư đến làm lễ và các vãiđến tụng kinh niệm Phật cho cha mẹ sắp quađời, đến khi nhắm mắt bà vãi đến tụng kinh,cầu nguyện cho linh hồn cha mẹ được siêusinh tịnh độ. Cụ thể “Đi đầu đám tang là cácnhà sư, tiếp đến là đám rước kiệu ảnh, tượngPhật, cầu vong (cầu vong là tấm vải dài màutrắng được may hai bên viền vàng, nối vớikiệu di ảnh người chết). Đội cầu vong là cácvãi, hai tay cầm cành phướn Phật giáo, vừa đivừa đọc kinh, sau cùng là linh cữu người chếtvà thân nhân. Sau 49 hoặc 36 ngày, vongngười chết còn được tang gia nhờ các nhà sưđưa lên chùa và làm lễ cầu siêu” [3,184]. Cácchùa ở ĐBBB hiện nay trở thành một địa chỉlựa chọn làm nơi gửi hương linh và di ảnh thờcha mẹ của rất nhiều gia đình như chùa ChùaTảo Sách thuộc phường Nhật Tân, Quận TâyHồ, thành phố Hà Nội… Mục đích giúp chohương linh cha mẹ sớm thức tỉnh, nhanhTel: 0987128483, Email: giangdhytn@gmail.com165Đinh Thị GiangTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆchóng được giải thoát. Vì vậy, hàng năm, cóhàng trăm gia đình ở Hà Nội đưa vong chamẹ, ông bà, tổ tiên lên nhờ nhà chùa thờ tự vàcúng vong. Một buổi lễ cúng vong được tiếnhành theo trình tự, thể hiện sự tôn nghiêm,nhắc nhở cho con cháu ghi nhớ công ơn củatổ tiên, ông bà hay cha mẹ mà con cháu nênhết lòng quy kính noi theo. Ngoài ra, nhiềungười Việt ở ĐBBB hiện nay làm theo lờiPhật dạy chuẩn bị đồ lễ cúng chay. Theo Phậtgiáo, nếu vì người chết mà sát sanh hại vật đểthiết cúng, thì gây thêm tội lỗi cho người sốnglẫn người chết.Ngoài ra, các nhà sư cũng cho rằng, đạo hiếuPhật giáo không chỉ ảnh hưởng trong các đámtang mà còn ảnh hưởng cả trong giỗ kị và văncúng. Điều này thể hiện: “trong những ngàygiỗ, kỵ cha mẹ, ông bà, tổ tiên, nhiều gia đìnhngười Việt ở ĐBBB mời các vị sư về làm lễ tạigia. Trong các ngày giỗ, các thành viên tronggia đình tập trung sum họp với nhau ôn lạinhững kỷ niệm và công đức của người thânquá cố, đồng thời là cơ hội để tha thứ cho nhaunhững lỗi lầm, đoàn kết hơn. Khi người Việtcúng luôn niệm đầu tiên “Nam mô A Di ĐàPhật (3 lần)” sau đó “kính lạy Tổ tiên nội,ngoại/ Hôm nay là ngày… tháng … năm…”.Quan niệm của người Việt qua bài văn cúngtrên cho thấy, trong việc thờ cúng tổ tiên, đứcPhật được coi như người “cứu độ chúng sinh”,Phật cứu độ tổ tiên, là người hướng đường chotổ tiên được về cõi “Tây phương cực lạc”,được giải thoát khỏi cõi “sinh tử luân hồi”,“trầm luân biển khổ”. Người Vi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học & Công nghệ Đạo hiếu Phật giáo Phong tục của người Việt Tập quán của người Việt Đạo hiếu truyền thống Việt Nam Thờ cúng tổ tiênTài liệu liên quan:
-
4 trang 128 0 0
-
11 trang 126 0 0
-
Sử dụng hàm Loga siêu việt để đánh giá hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng Việt Nam
11 trang 111 0 0 -
8 trang 100 0 0
-
6 trang 98 0 0
-
Cách tiếp cận của pháp luật cạnh tranh liên minh Châu Âu về hành vi lạm dụng mang tính trục lợi
11 trang 72 0 0 -
4 trang 69 0 0
-
Bàn về chủ nghĩa tối giản trong văn học
7 trang 60 0 0 -
Vài nét về giáo dục và khoa bảng ở Thái Nguyên thời phong kiến
6 trang 42 0 0 -
10 trang 39 0 0