Đạo hiếu trong gia đình Việt Nam hiện nay
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 553.75 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích đạo hiếu trong gia đình Việt Nam hiện nay.Theo tác giả, đạo hiếu là những chuẩn mực đạo đức văn hóa ứng xử của con cháu đối với cha mẹ. Đạo hiếu là gốc rễ của đạo làm người. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, đạo hiếu đang có nguy cơ bị xói mòn. Vì vậy, cần thiết phải tăng cường giáo dục đạo đức nói chung và giáo dục đạo hiếu nói riêng cho mọi người, trước hết cho thanh thiếu niên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đạo hiếu trong gia đình Việt Nam hiện nayTạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 10(83) - 2014ĐẠO HIẾU TRONG GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAYHOÀNG THÚC LÂN *Tóm tắt: Bài viết phân tích đạo hiếu trong gia đình Việt Nam hiện nay.Theo tác giả, đạo hiếu là những chuẩn mực đạo đức văn hóa ứng xử của concháu đối với cha mẹ. Đạo hiếu là gốc rễ của đạo làm người. Trong nền kinh tếthị trường hiện nay, đạo hiếu đang có nguy cơ bị xói mòn. Vì vậy, cần thiếtphải tăng cường giáo dục đạo đức nói chung và giáo dục đạo hiếu nói riêng chomọi người, trước hết cho thanh thiếu niên.Từ khóa: Đạo hiếu; gia đình; giáo dục.1. Mở đầuCon người sống trong xã hội luôn cónhiều mối quan hệ, nhưng mối quan hệgần gũi, thiêng liêng nhất, ân nghĩa sâunặng nhất là mối quan hệ với cha mẹ. Sựsinh thành, nuôi dưỡng của cha mẹ đốivới con cái đã tạo nên sự yêu thương,kính trọng và sự đùm bọc của con cáiđối với cha mẹ. Gia đình là trường họcđầu đời, là cái nôi nuôi dưỡng, chămsóc, giáo dục con cái, và cung cấp choxã hội những công dân tương lai. Giađình có vai trò quan trọng trong giáodục đạo hiếu, hình thành nhân cách chomỗi con người. Trong gia đình cha mẹvừa là người thầy, là nhà sư phạm đầutiên, là người theo suốt cuộc đời con đểhướng dẫn, điều chỉnh hành vi và nhâncách con trẻ. Vai trò giáo dục đạo hiếucho con cái trước hết thuộc về cha mẹ.2. Quan niệm về đạo hiếuĐạo hiếu là một trong những giá trịđạo đức căn bản, là tiêu chuẩn và thướcđo nhân cách của con người; là ý thức,tư tưởng, tình cảm và nguyên tắc hànhđộng, ứng xử của con cháu đối với chamẹ trong gia đình.70Chữ hiếu được hiểu theo ba nghĩa cănbản là đối xử tốt với cha mẹ, noi theo chíhướng của tổ tiên và giữ tang lễ cho đúngcách. Với cách hiểu này, thì hiếu baogồm cả hành vi đạo đức, lẫn tín ngưỡng,văn hóa tâm linh của con người. Hiếukhông chỉ dừng lại ở hành vi quan tâm,cha mẹ khi còn sống mà còn phải kínhnhớ tổ tiên, biết ơn cội nguồn của mình.Tục ngữ, ca dao Việt Nam đã có câu:“Con người có cố có ông/ Như cây cócội, như sông có nguồn”.Theo Từ điển tiếng Việt, “Hiếu là cólòng kính yêu, hết lòng chăm sóc chamẹ”(1). Với nghĩa đó, hiếu được thể hiệnở thái độ, hành vi quan tâm, chăm sócchu đáo hết lòng của con cái đối với chamẹ - người đã có công sinh thành vànuôi dưỡng con cái thành người.Theo quan niệm của Nho giáo, đạođức xã hội là mở rộng đạo đức gia đình.Nho giáo đặc biệt đề cao chữ hiếu trongluân lý đạo đức của con cái đối với chaTiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.Viện Nghiên cứu ngôn ngữ (2004), Từ điểntiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, tr.439.(*)(1)Đạo hiếu trong gia đình Việt Nam hiện naymẹ. Hiếu được coi là nền tảng luân lýđạo đức của con người. Trong xã hộiloạn lạc, danh phận đảo lộn, vương đạosuy vi, nên đạo hiếu được coi là gốc chocác chuẩn mực đạo đức, là nết đứng đầutrăm nết để dạy học trò. Khổng Tử luôncho rằng, việc thờ cha mẹ không phải làlẽ cuối cùng của đạo hiếu, mà cái lẽ cuốicùng của đạo hiếu là gây hiếu thànhnhân. Hiếu không chỉ là sự nuôi dưỡngmà còn là tấm lòng thành kính, biết ơncông lao của cha mẹ. Điều này được thểhiện qua câu nói của Khổng Tử: “Ngàynay, thấy ai có thể nuôi dưỡng được chamẹ thì người ta cũng nuôi được vậy.Nhưng đến như giống chó, ngựa thìngười ta cũng nuôi được vậy. Cho nên,nếu không có lòng hiếu kính cha mẹtrong khi nuôi dưỡng, thì nuôi cha mẹvà nuôi chó ngựa có khác gì nhau”(2).Bên cạnh đó, Khổng Tử còn nhấn mạnh:người con có hiếu phụng dưỡng cha mẹ,ăn ở phải hết sức cung kính, cung dưỡngcha mẹ phải hết mực vui vẻ, khi cha mẹđau ốm phải lo lắng hết lòng, khi lo việctang lễ phải cực kỳ thương xót, khi cúngtế cha mẹ phải vô cùng trang nghiêm.Tăng Tử nói: “Hiếu giả bách hạnh chitiên”. Thầy Mạnh Tử dạy cho học trò củamình về hành động hiếu trong cách cư xửđối với cha mẹ là: “Hiếu tử chi sự thân:cư tắc trí kỳ kính, dưỡng tắc trí kỳ lạc,bệnh tắc trí kỳ ưu, tang tắc trí kỳ ai, tế tắctrí kỳ nghiêm” (cư xử hết lòng kínhtrọng, dưỡng nuôi cố làm đẹp lòng, bệnhđau tận tâm lo lắng, tang ma hết sức xótthương, tế lễ nghiêm trang rất mực).Kinh Thi cũng dạy: cha sinh ta, mẹ nuôita. Hỡi ôi cha mẹ sinh ta khó nhọc, muốnbáo ơn sâu, như với lên trời cao chẳngđặng: (“Phụ hề sinh ngã, mẫu hề cúc ngã.Ai ai phụ mẫu sinh ngã cù lao, dục báothâm ân, hạo thiên võng cực”).Như vậy, Nho giáo luôn đề đạo hiếutrong đạo làm người, và cũng luôn đềcao lòng biết ơn, kính trọng nuôi dưỡng,chăm sóc, nghe theo lời dạy của cha mẹ,tôn thờ cha mẹ, biết ơn tổ tiên trong mỗicon người. Người con có hiếu phải tựhoàn thiện mình, biết làm đẹp lòng giađình và rạng danh dòng họ...(2)Trong quan niệm của Phật giáo, hiếuđạo cũng được đề cao. Đức Phật luôndạy rằng, con người cần ăn ở hiền lành,tu nhân, tích đức, cứu khổ, cứu nạn;những việc làm xuất phát từ lòng hiếuthảo mang lại lợi ích thiết thực cho chamẹ trong hiện tại và tương lai. Bất hiếulà tội lớn nhất trong hành vi, lẽ sốngcủa mỗi con người. Người nào chẳngđối xử tốt với cha mẹ của họ, thì khó cóthể sống tốt, sống thiện với người khácđược; bất hiếu thì cũng bất nhân. “Điềuthiện tối cao không gì hơn hiếu, điều áccùng cực không gì hơn bất hiếu” (KinhNhẫn Nhục), “Gặp thời không có Phật,khéo thờ cha mẹ tức là thờ Phật” (KinhĐại Tập); “Quả đất người đời cho lànặng, mẹ hiền ơn nặng quá hơn nhiều”.“Núi Tu Di người đời cho là cao, chahiền ơn cao quá hơn nhiều” (Kinh TâmĐịa Quán), “Nếu có người vai trái cõngcha, vai phải cõng mẹ đến nghìn muônnăm, cha mẹ ăn uống, ngồi nằm, bệnhhoạn, cho đến đại tiểu tiện trên vai,người ấy vẫn không đền được ơn chamẹ. Phải biết ơn nặng của cha mẹ: cưuTrần Lê Sáng (2002), Ngữ văn Hán Nôm, Tứthư, t.1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.(2)71Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 10(83) - 2014mang, sinh sản, bồng ẵm, nuôi nấng,dạy dỗ, tùy thời săn sóc, không sái thờitiết, không kể tháng ngày. Vì thế ơn chamẹ rất khó đền đáp” (Kinh Tăng NhấtA Hàm)...Chữ hiếu trong đạo Phật có nội hàmrất rộng. Nó bao gồm sự mến yêu, c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đạo hiếu trong gia đình Việt Nam hiện nayTạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 10(83) - 2014ĐẠO HIẾU TRONG GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAYHOÀNG THÚC LÂN *Tóm tắt: Bài viết phân tích đạo hiếu trong gia đình Việt Nam hiện nay.Theo tác giả, đạo hiếu là những chuẩn mực đạo đức văn hóa ứng xử của concháu đối với cha mẹ. Đạo hiếu là gốc rễ của đạo làm người. Trong nền kinh tếthị trường hiện nay, đạo hiếu đang có nguy cơ bị xói mòn. Vì vậy, cần thiếtphải tăng cường giáo dục đạo đức nói chung và giáo dục đạo hiếu nói riêng chomọi người, trước hết cho thanh thiếu niên.Từ khóa: Đạo hiếu; gia đình; giáo dục.1. Mở đầuCon người sống trong xã hội luôn cónhiều mối quan hệ, nhưng mối quan hệgần gũi, thiêng liêng nhất, ân nghĩa sâunặng nhất là mối quan hệ với cha mẹ. Sựsinh thành, nuôi dưỡng của cha mẹ đốivới con cái đã tạo nên sự yêu thương,kính trọng và sự đùm bọc của con cáiđối với cha mẹ. Gia đình là trường họcđầu đời, là cái nôi nuôi dưỡng, chămsóc, giáo dục con cái, và cung cấp choxã hội những công dân tương lai. Giađình có vai trò quan trọng trong giáodục đạo hiếu, hình thành nhân cách chomỗi con người. Trong gia đình cha mẹvừa là người thầy, là nhà sư phạm đầutiên, là người theo suốt cuộc đời con đểhướng dẫn, điều chỉnh hành vi và nhâncách con trẻ. Vai trò giáo dục đạo hiếucho con cái trước hết thuộc về cha mẹ.2. Quan niệm về đạo hiếuĐạo hiếu là một trong những giá trịđạo đức căn bản, là tiêu chuẩn và thướcđo nhân cách của con người; là ý thức,tư tưởng, tình cảm và nguyên tắc hànhđộng, ứng xử của con cháu đối với chamẹ trong gia đình.70Chữ hiếu được hiểu theo ba nghĩa cănbản là đối xử tốt với cha mẹ, noi theo chíhướng của tổ tiên và giữ tang lễ cho đúngcách. Với cách hiểu này, thì hiếu baogồm cả hành vi đạo đức, lẫn tín ngưỡng,văn hóa tâm linh của con người. Hiếukhông chỉ dừng lại ở hành vi quan tâm,cha mẹ khi còn sống mà còn phải kínhnhớ tổ tiên, biết ơn cội nguồn của mình.Tục ngữ, ca dao Việt Nam đã có câu:“Con người có cố có ông/ Như cây cócội, như sông có nguồn”.Theo Từ điển tiếng Việt, “Hiếu là cólòng kính yêu, hết lòng chăm sóc chamẹ”(1). Với nghĩa đó, hiếu được thể hiệnở thái độ, hành vi quan tâm, chăm sócchu đáo hết lòng của con cái đối với chamẹ - người đã có công sinh thành vànuôi dưỡng con cái thành người.Theo quan niệm của Nho giáo, đạođức xã hội là mở rộng đạo đức gia đình.Nho giáo đặc biệt đề cao chữ hiếu trongluân lý đạo đức của con cái đối với chaTiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.Viện Nghiên cứu ngôn ngữ (2004), Từ điểntiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, tr.439.(*)(1)Đạo hiếu trong gia đình Việt Nam hiện naymẹ. Hiếu được coi là nền tảng luân lýđạo đức của con người. Trong xã hộiloạn lạc, danh phận đảo lộn, vương đạosuy vi, nên đạo hiếu được coi là gốc chocác chuẩn mực đạo đức, là nết đứng đầutrăm nết để dạy học trò. Khổng Tử luôncho rằng, việc thờ cha mẹ không phải làlẽ cuối cùng của đạo hiếu, mà cái lẽ cuốicùng của đạo hiếu là gây hiếu thànhnhân. Hiếu không chỉ là sự nuôi dưỡngmà còn là tấm lòng thành kính, biết ơncông lao của cha mẹ. Điều này được thểhiện qua câu nói của Khổng Tử: “Ngàynay, thấy ai có thể nuôi dưỡng được chamẹ thì người ta cũng nuôi được vậy.Nhưng đến như giống chó, ngựa thìngười ta cũng nuôi được vậy. Cho nên,nếu không có lòng hiếu kính cha mẹtrong khi nuôi dưỡng, thì nuôi cha mẹvà nuôi chó ngựa có khác gì nhau”(2).Bên cạnh đó, Khổng Tử còn nhấn mạnh:người con có hiếu phụng dưỡng cha mẹ,ăn ở phải hết sức cung kính, cung dưỡngcha mẹ phải hết mực vui vẻ, khi cha mẹđau ốm phải lo lắng hết lòng, khi lo việctang lễ phải cực kỳ thương xót, khi cúngtế cha mẹ phải vô cùng trang nghiêm.Tăng Tử nói: “Hiếu giả bách hạnh chitiên”. Thầy Mạnh Tử dạy cho học trò củamình về hành động hiếu trong cách cư xửđối với cha mẹ là: “Hiếu tử chi sự thân:cư tắc trí kỳ kính, dưỡng tắc trí kỳ lạc,bệnh tắc trí kỳ ưu, tang tắc trí kỳ ai, tế tắctrí kỳ nghiêm” (cư xử hết lòng kínhtrọng, dưỡng nuôi cố làm đẹp lòng, bệnhđau tận tâm lo lắng, tang ma hết sức xótthương, tế lễ nghiêm trang rất mực).Kinh Thi cũng dạy: cha sinh ta, mẹ nuôita. Hỡi ôi cha mẹ sinh ta khó nhọc, muốnbáo ơn sâu, như với lên trời cao chẳngđặng: (“Phụ hề sinh ngã, mẫu hề cúc ngã.Ai ai phụ mẫu sinh ngã cù lao, dục báothâm ân, hạo thiên võng cực”).Như vậy, Nho giáo luôn đề đạo hiếutrong đạo làm người, và cũng luôn đềcao lòng biết ơn, kính trọng nuôi dưỡng,chăm sóc, nghe theo lời dạy của cha mẹ,tôn thờ cha mẹ, biết ơn tổ tiên trong mỗicon người. Người con có hiếu phải tựhoàn thiện mình, biết làm đẹp lòng giađình và rạng danh dòng họ...(2)Trong quan niệm của Phật giáo, hiếuđạo cũng được đề cao. Đức Phật luôndạy rằng, con người cần ăn ở hiền lành,tu nhân, tích đức, cứu khổ, cứu nạn;những việc làm xuất phát từ lòng hiếuthảo mang lại lợi ích thiết thực cho chamẹ trong hiện tại và tương lai. Bất hiếulà tội lớn nhất trong hành vi, lẽ sốngcủa mỗi con người. Người nào chẳngđối xử tốt với cha mẹ của họ, thì khó cóthể sống tốt, sống thiện với người khácđược; bất hiếu thì cũng bất nhân. “Điềuthiện tối cao không gì hơn hiếu, điều áccùng cực không gì hơn bất hiếu” (KinhNhẫn Nhục), “Gặp thời không có Phật,khéo thờ cha mẹ tức là thờ Phật” (KinhĐại Tập); “Quả đất người đời cho lànặng, mẹ hiền ơn nặng quá hơn nhiều”.“Núi Tu Di người đời cho là cao, chahiền ơn cao quá hơn nhiều” (Kinh TâmĐịa Quán), “Nếu có người vai trái cõngcha, vai phải cõng mẹ đến nghìn muônnăm, cha mẹ ăn uống, ngồi nằm, bệnhhoạn, cho đến đại tiểu tiện trên vai,người ấy vẫn không đền được ơn chamẹ. Phải biết ơn nặng của cha mẹ: cưuTrần Lê Sáng (2002), Ngữ văn Hán Nôm, Tứthư, t.1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.(2)71Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 10(83) - 2014mang, sinh sản, bồng ẵm, nuôi nấng,dạy dỗ, tùy thời săn sóc, không sái thờitiết, không kể tháng ngày. Vì thế ơn chamẹ rất khó đền đáp” (Kinh Tăng NhấtA Hàm)...Chữ hiếu trong đạo Phật có nội hàmrất rộng. Nó bao gồm sự mến yêu, c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đạo hiếu trong gia đình Việt Nam Đạo hiếu trong gia đình Gia đình Việt Nam Văn hóa ứng xửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu Quyền và nghĩa vụ giữa các thành viên trong gia đình: Phần 2
93 trang 226 0 0 -
Trình bày suy nghĩ về quan điểm cần phải biết tôn trọng sự khác biệt
3 trang 215 0 0 -
Tìm hiểu một số cách thức xưng hô trong giao tiếp tiếng Mường
7 trang 130 0 0 -
14 trang 102 0 0
-
158 trang 76 0 0
-
60 trang 66 0 0
-
Tiểu luận: Văn hóa giao tiếp ứng xử nơi công sở
30 trang 57 0 0 -
Tìm hiểu về văn hóa ứng xử - giao tiếp trong Ca dao - Tục ngữ Việt Nam: Phần 2
181 trang 56 1 0 -
Kỹ năng ứng xử dành cho bạn trẻ: Phần 1
75 trang 46 0 0 -
Biện pháp nâng cao văn hóa ứng xử cho sinh viên trường đại học công nghiệp thành phố Hồ chí Minh
9 trang 43 0 0