Đào tạo chung nguồn thẩm phán, kiểm sát viên và luật sư ở một số nước trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đào tạo chung nguồn thẩm phán, kiểm sát viên và luật sư ở một số nước trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP ĐÀO TẠO CHUNG NGUỒN THẨM PHÁN, KIỂM SÁT VIÊN VÀ LUẬT SƯ Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Đồng Thị Kim Thoa1 Lê Thị Thúy Nga2 Tóm tắt: Đào tạo chung nguồn thẩm phán, kiểm sát viên, luật sư là mô hình đào tạo mới ở Việt Nam với mục tiêu đào tạo để học viên có năng lực tư duy pháp lý, phân tích và xử lý tình huống, áp dụng pháp luật, trau dồi kỹ năng hành nghề, khả năng làm việc độc lập trong môi trường công việc áp lực cao. Để triển khai mô hình đào tạo này cần có những đánh giá trên nhiều khía cạnh trong đó có việc tham khảo kinh nghiệm đào tạo chung tại một số nước trên thế giới. Bài viết đề cập tới kinh nghiệm đào tạo chung các chức danh thẩm phán, kiểm sát viên, luật sư tại một số quốc gia và bài học kinh nghiệm Việt Nam có thể tham khảo trong quá trình triển khai mô hình đào tạo này. Từ khóa: Đào tạo chung nguồn thẩm phán, kiểm sát viên, luật sư, mô hình Nhận bài: 10/12/2017; Hoàn thành biên tập: 15/01/2018; Duyệt đăng: 26/01/2018 Abstract: Jointly training of Judges, prosecutors, lawyers is the new training model in Vietnam with the aim to train trainees with capacity of legal thinking, analyzing and solving cases, applying law, exchanging skills, ability of working independently in the high pressure working environment. To implement this kind of training model, it requires assessment on different aspects including understanding experience of jointly training of the above legal professionals in some countries in the world. This article mentions the experience of jointly training judges, prosecutors, lawyers in some countries and lesson for Vietnam in the process of implementing this training model. Keywords: Jointly training of judges, prosecutors, lawyers, model Date of receipt: 10/12/2017 ; Date of revision: 15/01/2018; Date of approval: 26/01/2018 Đào tạo chung nguồn thẩm phán, kiểm truyền thống. Mô hình đào tạo này được kỳ sát viên, luật sư là hoạt động đào tạo được vọng là góp phần tăng cường chất lượng, thực hiện trong một chương trình đào tạo hiệu quả đào tạo thông qua việc trang bị mặt cho cùng một đối tượng học viên nhằm bằng chung về kiến thức chuyên môn trang bị cho học viên kiến thức, kỹ năng nghiệp vụ, kỹ năng nghề nghiệp của ba chức nghề nghiệp của cả ba chức danh Thẩm danh, đồng thời bảo đảm hợp lý tính chuyên phán, Kiểm sát viên, Luật sư. Đây là mô sâu về kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, kỹ hình đào tạo mới trong lĩnh vực đào tạo năng nghề nghiệp của mỗi chức danh cho nguồn nhân lực tư pháp ở nước ta bên cạnh một người học; giúp người học dễ tiếp cận mô hình đào tạo riêng từng chức danh và thực hiện tốt hoạt động tranh tụng sau khi 1 Tiến sỹ, Giảng viên chính, Phó Giám đốc Trung tâm liên kết đào tạo Luật sư thương mại quốc tế-Học viện Tư pháp 2 Thạc sỹ, Giảng viên, Phó trưởng Khoa Đào tạo chung nguồn thẩm phán, kiểm sát viên, luật sư-Học viện Tư pháp 34 Số chuyên đề Học viện Tư pháp - 20 năm xây dựng và phát triển hoàn thành chương trình đào tạo, làm cơ sở trong kinh nghiệm đào tạo chung các chức để thực hiện chủ trương mở rộng tranh tụng danh Thẩm phán, Công tố viên, Luật sư của tại toà án đã được nhấn mạnh trong các một số quốc gia tiêu biểu và bài học kinh Nghị quyết của Bộ Chính trị về cải cách tư nghiệm có thể tham khảo trong quá trình pháp và đã được quy định trong Hiến pháp Việt Nam xây dựng, triển khai mô hình đào năm 2013. tạo này. Việc đào tạo Thẩm phán, Kiểm sát viên, 1. Đào tạo chung thẩm phán, kiểm sát Luật sư theo một chương trình chung cũng viên, luật sư ở một số nước trên thế giới đã được triển khai ở một số quốc gia trên 1.1. Cộng hòa Liên bang Đức thế giới. Ở các nước theo truyền thống Hệ thống chức danh tư pháp ở Đức có thông luật (common law), pháp luật của một số điểm đặc trưng. Phần lớn Thẩm phán Hoa Kỳ, Canada và một số nước xây dựng ở CHLB Đức là Thẩm phán bang, trừ các mô hình đào tạo luật (ứng dụng J.D-Juris Thẩm phán của Tòa án liên bang và Tòa án Doctor) cho những người đã tốt nghiệp đại Hiến pháp liên bang. Luật về thẩm phán của học chuyên ngành khác để tạo nguồn Luật Liên bang trước hết có giá trị bắt buộc đối sư và đến lượt mình, Luật sư là nguồn để bổ với các Thẩm phán liên bang và những vấn nhiệm Thẩm phán và Công tố viên (tương đề cốt yếu của nghề Thẩm phán như thi cử đương chức danh Kiểm sát viên ở Việt và đào tạo. Công tố viên ở Đức là một ngành Nam). Như vậy, đào tạo của các nước theo thuộc hệ thống các cơ quan hành pháp. Công mô hình thông luật về thực chất cũng là đào tố viên liên bang tối cao là nhân viên nhà tạo chung. Ở các nước theo truyền thống nước và chịu sự chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ dân luật (civil law), điển hình là Nhật Bản, Tư pháp liên bang. Hệ thống Viện công tố Hàn Quốc và một số nước châu Âu, mô hình cũng được tổ chức tương đương với hệ thống đào tạo chung ba chức danh thẩm phán, Tòa án. Luật sư là nghề tự do, chỉ được phép công tố viên, luật sư hay hai chức danh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài viết về pháp luật Đào tạo chung nguồn thẩm phán Kiểm sát viên Kỹ năng hành nghề luật Năng lực tư duy pháp lýTài liệu liên quan:
-
Hoàn thiện quy định pháp luật về địa vị pháp lý của tổ chức công đoàn Việt Nam
7 trang 224 0 0 -
Đánh giá những tác động của việc thay đổi cách tính thuế đối với dịch vụ trung gian kết nối vận tải
4 trang 192 0 0 -
Kỹ năng của luật sư trong vụ án tranh chấp bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
16 trang 185 0 0 -
So sánh các tội xâm phạm chế độ HN&GĐ trong luật hình sự Cộng hòa Pháp và luật hình sự Việt Nam
4 trang 182 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân dân làm chủ trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
6 trang 180 0 0 -
Hoàn thiện quy định của Luật sở hữu trí tuệ về bảo hộ chỉ dẫn địa lý đồng âm
6 trang 172 0 0 -
Một số quy định của luật công chứng
5 trang 160 0 0 -
Xử lý kỷ luật viên chức quản lý tại các cơ sở giáo dục đại học công lập
5 trang 146 0 0 -
Một số ý kiến về tổ chức chính quyền và pháp luật áp dụng tại đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt
6 trang 136 0 0 -
Thực trạng thực thi pháp luật bảo vệ môi trường tại các làng nghề ở Việt Nam
6 trang 124 0 0