Đào tạo cử nhân giáo dục chính trị - cần một cách tiếp cận mới
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đào tạo cử nhân giáo dục chính trị - cần một cách tiếp cận mớiĐ NH N ỌC THẠCH LÊ THỊ MINH THY1 TÓM TẮT ào tạo giáo viên giảng dạy môn Giáo dục công dân tại các trường Trunghọc phổ thông trong điều kiện hiện nay là một việc không đơn giản, đòi hỏi kết hợpmột cách linh hoạt những yêu cầu cơ bản của việc nâng cao ý thức chính trị vàtrách nhiệm công dân của người học với quá trình trang bị kỹ n ng thích ứng vàx lý những tình huống của thực tiễn luôn biến đổi. Bài viết chỉ ra thực trạng củađào tạo c nhân giáo dục chính trị thông qua chương trình đào tạo của một sốtrường đại học. Từ đó gợi mở các ý tưởng, giải pháp nhằm làm cho công tác nàyđáp ứng những đòi hỏi của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhậpquốc tế. Từ khóa: Giáo dục chính trị; Nội dung, c ư ng tr n Giáo dục chính trị; Giáo viênGiáo dục công dân; Giảng viên Lý luận chính trị 1. Nh ng b t c p trong vi c đ tạo c nhân giáo d c chính tr hi n nay Một trong những nhiệm vụ chủ yếu của khoa (bộ môn) Giáo dục chính trị tại cáctrường sư p ạm l đ o tạo đội ngũ giáo viên Giáo dục công dân c o các trường phổt ông. Điều này là cần thiết và có tính sống còn đối với chiến lược phát triển giáo dục củađất nước, góp phần tạo ra những thế hệ người Việt Nam không chỉ giỏi chuyên môn, màcòn có ý thức chính trị vững vàng, có bản lĩn v in ng iệm trong cuộc sống, biết thíchứng với những biến đổi của thực tiễn. Đảng v N nước luôn coi trọng đội ngũ tr t ứcđứng ở tuyến đầu của cuộc đấu tran tư tưởng bảo vệ chủ ng ĩa Mác – Lênin, tư tưởngHồ C Min , đường lối cách mạng của Đảng và chế độ chính trị m n ân dân ta đangxây dựng. PGS.TS, Đại ọc uốc gia TP. Hồ C Min .1 T S, Cao đẳng Kin tế đối ngoại TP. Hồ C Min . Học sinh phổ t ông do được trang bị một số kiến thức c bản về lý luận chính trịtrong môn Giáo dục công dân nên đã p ần nào chủ động và tích cực tiếp nhận khối kiếnthức này ở môi trường giáo dục đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp. Tuy nhiên,xét c ung, đó c ỉ mới là bề nổi, n ư sự thể hiện yêu cầu bắt buộc đối với người học, chứkhông phải nhu cầu phổ biến và tự nguyện toàn xã hội. Sở dĩ có t n trạng đó l v , t eochúng tôi, c ư ng trình và nội dung đ o tạo cử nhân giáo dục chính trị hiện nay c ưa đápứng được những nhu cầu phát triển của xã hội, trong đó có sự phát triển tư duy c n trị.Có một số hạn chế chung của c ư ng tr n v nội dung các môn học liên quan đến giáodục chính trị. Thứ nhất, c ư ng tr n v nội dung còn mang nặng tính giáo huấn, thiếu t n đốithoại, gợi mở, xuất phát từ khối lượng môn học v p ư ng p áp tiếp cận môn học. Sự“c ật chội” về khối lượng kiến thức cần giảng dạy khiến c o sin viên ông có c ộimở rộng kiến thức, tự nghiên cứu, mà chỉ việc nghe, ghi, học thuộc vài nội dung trọngđiểm và trả bài, vì thế khả năng đối thoại, tranh luận hầu n ư bị triệt tiêu, chỉ còn khảnăng tiếp nhận thông tin theo kiểu nhồi nhét, một chiều, không có tinh thần phê phán,phản biện. Thứ hai, chất lượng đội ngũ đang bị xem nhẹ do nhận thức xã hội (bao gồm cảkhía cạnh nhận thức - tổ chức - quản lý) về đ o tạo giáo viên lý luận chính trị. Hiện nayc úng ta đang p ải đối mặt với mâu t uẫn giữa n u cầu v t ực trạng đ o tạo các môn oa ọc Mác – Lênin. N u cầu xã ội đối với các môn oa ọc Mác – Lênin luôn luônở mức ổn địn , n ưng sức út đối với t sin đến các oa, bộ môn đ o tạo các môn ọcn y lại suy giảm t ấy rõ. Kết quả l , t eo ảo sát tại các c sở đ o tạo p a Nam nămhọc 2013 - 2014, một phần không nhỏ sinh viên vào học các khoa lý luận Mác – Lênin vàkhoa (bộ môn) giáo dục chính trị được tuyển từ nguyện vọng ai, v điểm “đầu v o” củakhối n y t ường không cao2. Đây l điều đáng lo ngại. Trách nhiệm này chắc hẳn khôngthuộc về các n giáo, m do tác động của điều kiện xã hội, một phần do c c ế, vớinhững quy định máy móc, khiến cho sự say mê sáng tạo của nhà giáo bị suy giảm, khảnăng “truyền lửa” c o người học bị hạn chế, còn người học thì thiếu hứng thú. Thứ ba, tính máy móc, rập khuôn, sáo mòn về nội dung các môn liên quan đến đ otạo giảng viên lý luận chính trị. C úng ta đang sống trong thời đại bùng nổ thông tin, vì2 Năm ọc 2014 – 2015 tại một số trường điểm c uẩn đầu v o ối ng n n y cao n mấy năm trước, t ậm c đạt đến 18điểm, n ưng từ số lượng trúng tuyển cả trăm sin viên, sau đó rút dần còn một nửa, v số còn lại t m sang các ng n ác.thế người học cần được học những gì thực sự bổ c , đáp ứng nhu cầu mở rộng tri thức vàp ư ng p áp luận khoa học để xử lý một cách có hiệu quả những vấn đề nảy sinh trongthực tiễn và nhận thức. Thế n ưng, suốt nhiều thập niên qua p ư ng p áp tiếp cận vấnđề, cách thức đưa nội dung tri thức đến với người học rất t t ay đổi. Trong ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục chính trị Giáo viên Giáo dục công dân Giảng viên Lý luận chính trị Đào tạo cử nhân giáo dục chính trị Đổi mới giáo dụcTài liệu cùng danh mục:
-
9 trang 574 5 0
-
4 trang 489 10 0
-
14 trang 435 0 0
-
Một số vấn đề tự chủ của trường Cao đẳng Cộng đồng
6 trang 366 0 0 -
13 trang 350 1 0
-
Nghiên cứu hệ thống tự động chấm điểm bài thi trắc nghiệm ứng dụng xử lý ảnh
3 trang 304 0 0 -
Những phẩm chất hiệu quả của người giáo viên: Phần 1
52 trang 297 0 0 -
6 trang 293 1 0
-
3 trang 293 0 0
-
2 trang 284 2 0
Tài liệu mới:
-
Đề tập huấn thi THPT Quốc gia môn tiếng Anh năm 2019 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh - Mã đề 302
4 trang 0 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Thượng Thanh
4 trang 0 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Hữu Huân
3 trang 0 0 0 -
Bài giảng Động lực học công trình - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
123 trang 0 0 0 -
Bài giảng học phần Địa chất công trình - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
77 trang 1 0 0 -
142 trang 0 0 0
-
Bài giảng học phần Công nghệ gia công cơ 4 – Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
64 trang 0 0 0 -
Bài giảng Bảo dưỡng và sửa chữa máy công nghiệp - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
70 trang 0 0 0 -
Bài giảng Công nghệ chế tạo phụ tùng - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
123 trang 1 0 0 -
Bài giảng học phần Hệ thống điều khiển tự động trên ô tô - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
195 trang 0 0 0