Danh mục

Đào tạo cử nhân Hệ thống thông tin quản lý đáp ứng yêu cầu thực tiễn chuyển đổi số tại Việt Nam

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 520.27 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 14,000 VND Tải xuống file đầy đủ (17 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Đào tạo cử nhân Hệ thống thông tin quản lý đáp ứng yêu cầu thực tiễn chuyển đổi số tại Việt Nam" thực hiện phân tích đánh giá thực trạng công tác đào tạo cử nhân ngành Hệ thống thông tin quản lý (MIS) tại các cơ sở giáo dục đại học khu vực Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, ở Việt Nam nói chung cũng như những yêu cầu của thực tiễn đối với nguồn nhân lực số và đặc biệt là nguồn nhân lực MIS số trong bối cảnh chuyển đổi số hiện nay để từ đó đề xuất hàm ý giải pháp nhằm gắn kết mục tiêu đào tạo ngành MIS với đòi hỏi của thực tiễn chuyển đổi số (CĐS) hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đào tạo cử nhân Hệ thống thông tin quản lý đáp ứng yêu cầu thực tiễn chuyển đổi số tại Việt Nam ĐÀO TẠO CỬ NHÂN HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝĐÁP ỨNG YÊU CẦU THỰC TIỄN CHUYỂN ĐỔI SỐ TẠI VIỆT NAM ThS Trần Anh Sơn Trường Đại học Tài chính – MarketingTóm tắt: Bài báo này thực hiện phân tích đánh giá thực trạng công tác đào tạo cử nhânngành Hệ thống thông tin quản lý (MIS) tại các cơ sở giáo dục đại học khu vực Thành phốHồ Chí Minh nói riêng, ở Việt Nam nói chung cũng như những yêu cầu của thực tiễn đốivới nguồn nhân lực số và đặc biệt là nguồn nhân lực MIS số trong bối cảnh chuyển đổi sốhiện nay để từ đó đề xuất hàm ý giải pháp nhằm gắn kết mục tiêu đào tạo ngành MIS vớiđòi hỏi của thực tiễn chuyển đổi số (CĐS) hiện nay, đáp ứng nhu cầu của xã hội 4.0, đồngthời theo đúng định hướng chiến lược chuyển đổi số quốc gia đã được Đảng và Nhà Nướcban hành. Để thực hiện được mục tiêu nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp nghiêncứu định tính trên cơ sở phân tích đánh giá thực trạng, những hạn chế và nguyên nhân củanhững hạn chế trong đào tạo cử nhân ngành MIS khu vực Thành phố Hồ Chí Minh và rộnghơn là tại Việt Nam. Kết quả phân tích cho thấy: Sự đa dạng trong cách tiếp cận ngànhMIS, đội ngũ giảng viên tham gia đào tạo cử nhân ngành MIS được đào tạo chuyên sâu vềcông nghệ thông tin (IT) có tỷ lệ cao và hàm lượng kiến thức liên quan đến lĩnh vực IT có tỷtrọng đấng kể trong nội dung đào tạo cử nhân MIS đang là thực trạng chung trong thiết kếxây dựng ngành này tại Việt Nam; Các vấn đề liên quan đến sự thống nhất trong cách tiếpcận, sự phù hợp của ngành với môi trường sinh thái đào tạo của cơ sở đào tạo cũng nhưđịnh vị người học trong bối cảnh chuyển đổi số của nền kinh tế số, sự thiếu cân đối trongtích hợp nội dung các lĩnh vực vào trong ngành MIS là những vấn đề dẫn đến một số hạnchế trong đào tạo cử nhân ngành MIS tại các cơ sở giáo dục đại học tại Thành phố Hồ ChíMinh nói riêng và của Việt Nam nói chung.Từ khóa: hệ thống thông tin quản lý (MIS), công nghệ thông tin (IT), tổ chức – doanhnghiệp (TCDN), chuyển đổi số (CĐS), Việt Nam1. Đặt vấn đề Trong bối cảnh của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, hoạt động của các TCDN trongnhiều lĩnh vực đã và đang được ứng dụng mạnh mẽ công nghệ 4.0, đặc biệt là khi những lànsóng từ đại dịch COVID-19 đang liên tục càn quét và ảnh hưởng nghiêm trọng đến nhiềuquốc gia, trong đó có Việt Nam. CĐS trong bối cảnh hiện nay không còn là định hướngtương lai mà nó đã trở thành sứ mệnh tất yếu đối với sự sống còn cũng như phát triển bềnvững của mọi TCDN trong tất cả các lĩnh vực không phân biệt loại hình hoạt động. Thực - 11tiễn đã cho thấy hiệu quả hoạt động của các TCDN không còn dành cho các TCDN chậmhoặc không bắt nhịp kịp với tốc độ phát triển của công nghệ, thậm chí các TCDN đi sauhoặc định hướng chiến lược công nghệ không phù hợp có thể phải đối mặt với những thấtbại hay phá sản. Đơn cử như trong khi các công ty như Netflix và Uber đang nhanh chóngnổi lên từ CĐS, tạo ra các mô hình kinh doanh mới hoặc tái cấu trúc các mô hình kinhdoanh hiện có thì các công ty như Kodak hay Nokia đã không đáp ứng được xu hướng côngnghệ số và đánh mất thị trường, đánh dấu cho sự thất bại trong kinh doanh của các côngty này. Rõ ràng, CĐS trong sự lan tỏa của công nghiệp 4.0 không còn là sự lựa chọn mà đãtrở thành tất yếu đối với các TCDN, kết quả là các TCDN số sẽ nhanh chóng thay thế cácTCDN truyền thống. Thực tiễn này cho thấy nhu cầu đối với nguồn nhân lực số nói chungvà đội ngũ lãnh đạo số, quản lý số nói riêng đáp ứng cho các TCDN số mà trước mắt là đápứng cho CĐS của các TCDN là rất lớn và là thách thức không nhỏ đối với phát triển kinhtế số của nhiều quốc gia không chỉ chưa phát triển mà còn cả các quốc gia đang phát triểnnhư Việt Nam. Bài toán về nguồn nhân lực số đã đặt ra những yêu cầu đối với các cơ sởđào tạo trong việc thay đổi nội dung, phương pháp đào tạo đối với tất cả các ngành nghề màđặc biệt là đối với các ngành nghề có liên quan đến công nghệ, quản lý công nghệ và quảnlý TCDN công nghệ, trong đó không thể không đề cập đến ngành MIS – Một trong nhữngngành của thời đại 4.0 và cũng là một trong những ngành còn khá mới mẻ tại Việt Nam. Mặc dù cử nhân ngành MIS được Bộ Giáo Dục và Đào Tạo chính thức đưa vào danhmục giáo dục đào tạo cấp IV từ năm 2010 và hiện nay đã có khá nhiều trường Đại học, Họcviện, Viện đào tạo tại Việt Nam (ĐHVN) tham gia đào tạo ngành này, tuy nhiên sự tươngđồng trong chương trình đào tạo (CTĐT) giữa các ĐHVN đang còn nhiều hạn chế và chưathể hiện được hết vai trò, vị thế của người học trong thời đại 4.0, đặc biệt là vị thế quản lýTCDN số hay đơn giản là quản lý CĐS trong các TCDN. Do đó, việc phân tích, đánh giámột cách kỹ lưỡng về thực trạng công ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: