Đào tạo cử nhân kế toán - kiểm toán quốc tế trước cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.06 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cùng với việc kinh tế quốc tế ngày một sâu rộng, Việt Nam có rất nhiều cơ hội cũng như thách thức. Trong lĩnh vực nghề nghiệp kế toán - kiểm toán, lao động Việt Nam có cơ hội tham gia làm việc ở nước ngoài và ngược lại, lao động nước ngoài cũng có nhiều cơ hội làm việc tại Việt Nam. Bài viết này tập trung vào việc đào tạo kế toán có tính quốc tế trên nền tảng công nghệ - E-Learning.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đào tạo cử nhân kế toán - kiểm toán quốc tế trước cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 ĐÀO TẠO CỬ NHÂN KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN QUỐC TẾ TRƯỚC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Trần Thế Nữ Khiếu Hữu Bình Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Tóm tắt Cùng với việc kinh tế quốc tế ngày một sâu rộng, Việt Nam có rất nhiều cơ hội cũng như thách thức. Trong lĩnh vực nghề nghiệp kế toán - kiểm toán, lao động Việt Nam có cơ hội tham gia làm việc ở ngước ngoài và ngược lại, lao động nước ngoài cũng có nhiều cơ hội làm việc tại Việt Nam. Tuy nhiên, dòng chảy lao động Việt Nam ra nước ngoài chưa nhiều nhưng nguy cơ dòng lao động từ các nước như Singapore, Malaysia, Philippines trong lĩnh vực kế toán - kiểm toán là rất lớn do họ có lợi thế nhiều hơn về tiếng Anh và tính quốc tế trong nghề nghiệp. Điều này đặt ra những yêu cầu cao hơn về chất lượng của đào tạo nhân lực kế toán và kiểm toán, đặc biệt là tính quốc tế. Cùng với đó, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang tới gần với tốc độ đột phá và được dự đoán sẽ tác động đến mọi lĩnh vực trong đời sống xã hội, trong đó có giáo dục đại học. Bài viết này tập trung vào việc đào tạo kế toán có tính quốc tế trên nền tảng công nghệ - E-Learning. Từ khóa: cách mạng công nghiệp 4.0, kế toán kiểm toán, E-Learning 1. Thực trạng đào tạo cử nhân kế toán kiểm toán Kế toán - kiểm toán từ trước tới nay luôn là nghề nghiệp có nhu cầu xã hội rất lớn. Đặc biệt, khi nền kinh tế ngày càng phát triển, nhu cầu và số lượng đào tạo cử nhân kế toán, kiểm toán luôn nằm trong nhóm dẫn đầu tại các trường đại học khối kinh tế ở Việt Nam. Về nội dung chương trình và phương pháp giảng dạy các môn học kế toán, kiểm toán trong các trường đại học, những năm qua đã có thay đổi căn bản về nội dung và hình thức. Bên cạnh việc trang bị những kiến thức lý luận nền tảng, các chương trình đào tạo dần chú trọng đào tạo kỹ năng thực hành nhằm giúp sinh viên có thể lập sổ sách kế toán và báo cáo tài chính. Mặc dù vậy, có thể dễ dàng nhận thấy ở hầu hết chương trình đào tạo ở các trường đại học, số lượng các môn học chuyên ngành căn bản còn quá nhiều do các trường phải tuân thủ chương trình khung của Bộ GD&ĐT, trong đó các môn học bắt buộc thuộc phần giáo dục đại cương còn chiếm khối lượng khá lớn khiến cho việc giảm tải chương trình gặp nhiều khó khăn. Các nội dung chuyên ngành được phân thành hai khối chính, thứ nhất là các nội dung Kế toán tài chính, Kế toán quản trị, Hệ thống thông tin kế toán, Nguyên lý kế toán. Thứ hai là các môn học nâng cao, hoặc chuyên biệt như Kế toán công ty, Kế toán 187 công, Kế toán tập đoàn, Kế toán doanh nghiệp dịch vụ, Kế toán ngân hàng thương mại… Các môn học chuyên biệt này khai thác các nội dung chuyên sâu về kế toán trong từng mảng sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp. Vì thế dẫn tới việc trùng lặp một số nội dung ở những phần chuyên sâu/chuyên biệt này và phần kiến thức trước đó. Về học liệu, giáo trình các trường đang sử dụng, phần lớn học liệu sử dụng hiện là dạng giáo trình được biên soạn theo các văn bản Bộ Tài chính về chuẩn mực kế toán Việt Nam, chế độ kế toán, các bài giảng và đề thi cũng được thiết kế theo hướng này. Điều này dẫn đến việc sinh viên nhớ kiến thức một cách máy móc, hạn chế khả năng suy luận, tìm hiểu bản chất vấn đề và phát triển kiến thức. Rất nhiều sinh viên sau khi ra trường và đi làm cho các doanh nghiệp không thể làm việc và tư duy độc lập, gặp nhiều lúng túng trong các tình huống thực tế. Về phương pháp dạy và học, một số trường đã thực hiện thay đổi tích cực trong phương pháp giảng dạy theo hướng giảm giờ học lý thuyết, đẩy mạnh thời gian tự học của sinh viên, tăng cường thời gian thực hành. Nhưng phần lớn chương trình đào tạo cử nhân hiện nay được đào tạo trong mô hình truyền thống, hiệu quả của việc này còn thấp do cơ sở vật chất cũng như kinh phí thực hiện của các trường còn thiếu. Việc áp dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy chỉ dừng lại ở số hóa bài giảng, dùng slide thay cho bảng phấn hay có thực hành trên các phần mềm kế toán (kế toán máy). Như vậy, có hai điểm yếu trong chương trình đào tạo của các trường. Thứ nhất là thiếu các nội dung mang tính hội nhập quốc tế trong đó có kế toán và chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế. Rất nhiều sinh viên sau khi tốt nghiệp làm cho các doanh nghiệp nước ngoài, hoặc doanh nghiệp Việt Nam có trình bày báo cáo tài chính theo chuẩn mực quốc tế gặp rất nhiều khó khăn đối với những mảng kiến thức này. Thứ hai là chưa áp dụng công nghệ cao như lớp học ảo, lớp học trực tuyến vào đào tạo hệ cử nhân. 2. Yêu cầu về tính quốc tế cho nghề nghiệp kế toán – kiểm toán 2.1. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ngày một nhiều Trong hành trình mở cửa nền kinh tế, việc thu hút FDI của Việt Nam tạo ra diện mạo mới cho nền kinh tế. Từ năm 1991 đến năm 2016, Việt Nam đã thu hút được 151,39 tỷ USD vốn FDI thực hiện. Giai đoạn 1991 - 2000 phần lớn dự án FDI có quy mô nhỏ, vốn đầu tư trung bình mỗi dự án khoảng 4 triệu USD, tập trung vào may mặc, giày dép, đồ uống, thực phẩm, có một số dự án lớn thăm dò và khai thác dầu khí, sản xuất ô tô, xe máy, khách sạn, dịch vụ ngân hàng, tài chính, bảo hiểm của những tập đoàn kinh tế lớn. Giai đoạn 2001 - 2010, sau khi khắc phục hậu quả của khủng hoảng kinh tế khu vực, từ năm 2005 đã có thêm nhiều dự án lớn công nghệ 188 cao, dịch vụ hiện đại của Intel, Nokia, Canon, Samsung, LG... làm tăng thêm tỷ trọng của khu vực FDI trong giá trị sản xuất công nghiệp và kim ngạch xuất khẩu. Giai đoạn 2011 - 2016 có thêm nhiều dự án quy mô lớn, với vốn đầu tư từ 1 tỷ USD trở lên, đưa Việt Nam trở thành cứ điểm sản xuất một số sản phẩm công nghệ cao của thế giới, như điện thoại di động, máy tính bảng, hàng đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đào tạo cử nhân kế toán - kiểm toán quốc tế trước cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 ĐÀO TẠO CỬ NHÂN KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN QUỐC TẾ TRƯỚC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Trần Thế Nữ Khiếu Hữu Bình Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Tóm tắt Cùng với việc kinh tế quốc tế ngày một sâu rộng, Việt Nam có rất nhiều cơ hội cũng như thách thức. Trong lĩnh vực nghề nghiệp kế toán - kiểm toán, lao động Việt Nam có cơ hội tham gia làm việc ở ngước ngoài và ngược lại, lao động nước ngoài cũng có nhiều cơ hội làm việc tại Việt Nam. Tuy nhiên, dòng chảy lao động Việt Nam ra nước ngoài chưa nhiều nhưng nguy cơ dòng lao động từ các nước như Singapore, Malaysia, Philippines trong lĩnh vực kế toán - kiểm toán là rất lớn do họ có lợi thế nhiều hơn về tiếng Anh và tính quốc tế trong nghề nghiệp. Điều này đặt ra những yêu cầu cao hơn về chất lượng của đào tạo nhân lực kế toán và kiểm toán, đặc biệt là tính quốc tế. Cùng với đó, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang tới gần với tốc độ đột phá và được dự đoán sẽ tác động đến mọi lĩnh vực trong đời sống xã hội, trong đó có giáo dục đại học. Bài viết này tập trung vào việc đào tạo kế toán có tính quốc tế trên nền tảng công nghệ - E-Learning. Từ khóa: cách mạng công nghiệp 4.0, kế toán kiểm toán, E-Learning 1. Thực trạng đào tạo cử nhân kế toán kiểm toán Kế toán - kiểm toán từ trước tới nay luôn là nghề nghiệp có nhu cầu xã hội rất lớn. Đặc biệt, khi nền kinh tế ngày càng phát triển, nhu cầu và số lượng đào tạo cử nhân kế toán, kiểm toán luôn nằm trong nhóm dẫn đầu tại các trường đại học khối kinh tế ở Việt Nam. Về nội dung chương trình và phương pháp giảng dạy các môn học kế toán, kiểm toán trong các trường đại học, những năm qua đã có thay đổi căn bản về nội dung và hình thức. Bên cạnh việc trang bị những kiến thức lý luận nền tảng, các chương trình đào tạo dần chú trọng đào tạo kỹ năng thực hành nhằm giúp sinh viên có thể lập sổ sách kế toán và báo cáo tài chính. Mặc dù vậy, có thể dễ dàng nhận thấy ở hầu hết chương trình đào tạo ở các trường đại học, số lượng các môn học chuyên ngành căn bản còn quá nhiều do các trường phải tuân thủ chương trình khung của Bộ GD&ĐT, trong đó các môn học bắt buộc thuộc phần giáo dục đại cương còn chiếm khối lượng khá lớn khiến cho việc giảm tải chương trình gặp nhiều khó khăn. Các nội dung chuyên ngành được phân thành hai khối chính, thứ nhất là các nội dung Kế toán tài chính, Kế toán quản trị, Hệ thống thông tin kế toán, Nguyên lý kế toán. Thứ hai là các môn học nâng cao, hoặc chuyên biệt như Kế toán công ty, Kế toán 187 công, Kế toán tập đoàn, Kế toán doanh nghiệp dịch vụ, Kế toán ngân hàng thương mại… Các môn học chuyên biệt này khai thác các nội dung chuyên sâu về kế toán trong từng mảng sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp. Vì thế dẫn tới việc trùng lặp một số nội dung ở những phần chuyên sâu/chuyên biệt này và phần kiến thức trước đó. Về học liệu, giáo trình các trường đang sử dụng, phần lớn học liệu sử dụng hiện là dạng giáo trình được biên soạn theo các văn bản Bộ Tài chính về chuẩn mực kế toán Việt Nam, chế độ kế toán, các bài giảng và đề thi cũng được thiết kế theo hướng này. Điều này dẫn đến việc sinh viên nhớ kiến thức một cách máy móc, hạn chế khả năng suy luận, tìm hiểu bản chất vấn đề và phát triển kiến thức. Rất nhiều sinh viên sau khi ra trường và đi làm cho các doanh nghiệp không thể làm việc và tư duy độc lập, gặp nhiều lúng túng trong các tình huống thực tế. Về phương pháp dạy và học, một số trường đã thực hiện thay đổi tích cực trong phương pháp giảng dạy theo hướng giảm giờ học lý thuyết, đẩy mạnh thời gian tự học của sinh viên, tăng cường thời gian thực hành. Nhưng phần lớn chương trình đào tạo cử nhân hiện nay được đào tạo trong mô hình truyền thống, hiệu quả của việc này còn thấp do cơ sở vật chất cũng như kinh phí thực hiện của các trường còn thiếu. Việc áp dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy chỉ dừng lại ở số hóa bài giảng, dùng slide thay cho bảng phấn hay có thực hành trên các phần mềm kế toán (kế toán máy). Như vậy, có hai điểm yếu trong chương trình đào tạo của các trường. Thứ nhất là thiếu các nội dung mang tính hội nhập quốc tế trong đó có kế toán và chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế. Rất nhiều sinh viên sau khi tốt nghiệp làm cho các doanh nghiệp nước ngoài, hoặc doanh nghiệp Việt Nam có trình bày báo cáo tài chính theo chuẩn mực quốc tế gặp rất nhiều khó khăn đối với những mảng kiến thức này. Thứ hai là chưa áp dụng công nghệ cao như lớp học ảo, lớp học trực tuyến vào đào tạo hệ cử nhân. 2. Yêu cầu về tính quốc tế cho nghề nghiệp kế toán – kiểm toán 2.1. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ngày một nhiều Trong hành trình mở cửa nền kinh tế, việc thu hút FDI của Việt Nam tạo ra diện mạo mới cho nền kinh tế. Từ năm 1991 đến năm 2016, Việt Nam đã thu hút được 151,39 tỷ USD vốn FDI thực hiện. Giai đoạn 1991 - 2000 phần lớn dự án FDI có quy mô nhỏ, vốn đầu tư trung bình mỗi dự án khoảng 4 triệu USD, tập trung vào may mặc, giày dép, đồ uống, thực phẩm, có một số dự án lớn thăm dò và khai thác dầu khí, sản xuất ô tô, xe máy, khách sạn, dịch vụ ngân hàng, tài chính, bảo hiểm của những tập đoàn kinh tế lớn. Giai đoạn 2001 - 2010, sau khi khắc phục hậu quả của khủng hoảng kinh tế khu vực, từ năm 2005 đã có thêm nhiều dự án lớn công nghệ 188 cao, dịch vụ hiện đại của Intel, Nokia, Canon, Samsung, LG... làm tăng thêm tỷ trọng của khu vực FDI trong giá trị sản xuất công nghiệp và kim ngạch xuất khẩu. Giai đoạn 2011 - 2016 có thêm nhiều dự án quy mô lớn, với vốn đầu tư từ 1 tỷ USD trở lên, đưa Việt Nam trở thành cứ điểm sản xuất một số sản phẩm công nghệ cao của thế giới, như điện thoại di động, máy tính bảng, hàng đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cách mạng công nghiệp 4.0 Kế toán kiểm toán Đào tạo nhân lực kế toán Kế toán quản trị Hệ thống thông tin kế toánGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 437 1 0 -
72 trang 371 1 0
-
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 319 0 0 -
Đào tạo kiến trúc sư trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 292 0 0 -
7 trang 277 0 0
-
Hành vi tổ chức - Bài 1: Tổng quan về hành vi tổ chức
16 trang 276 0 0 -
Bài giảng: Chương 2: Bảo hiểm hàng hải
94 trang 274 1 0 -
115 trang 268 0 0
-
Bài giảng HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN - Chương 2
31 trang 234 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 223 0 0