Đào tạo giáo viên theo định hướng phát triển năng lực thực hành tại trường Đại học Thủ Dầu Một
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 249.08 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên các trường mầm non, trường phổ thông áp ứng nhu cầu xã hội là mục tiêu đổi mới giáo dục và đào tạo của cả nước nói chung và tỉnh Bình Dương nói riêng. Tuy nhiên, trước những yêu cầu đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo, đội ngũ giáo viên phổ thông vẫn còn không ít những hạn chế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đào tạo giáo viên theo định hướng phát triển năng lực thực hành tại trường Đại học Thủ Dầu MộtTẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 5/2016 129 ĐO TẠO GIÁO VIÊN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC HNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Trần Văn Trung1, Nguyễn Hữu Thuận Trường Đại học Thủ Dầu Một Tóm tắt: tắt: Nâng cao chất lượng ñội ngũ giáo viên các trường mầm non, trường phổ thông ñáp ứng nhu cầu xã hội là mục tiêu ñổi mới giáo dục và ñào tạo của cả nước nói chung và tỉnh Bình Dương nói riêng. Tuy nhiên, trước những yêu cầu ñổi mới sự nghiệp giáo dục và ñào tạo, ñội ngũ giáo viên phổ thông vẫn còn không ít những hạn chế. Chất lượng chuyên môn nghiệp vụ của ñội ngũ giáo viên khi ra trường chưa ñáp ứng yêu cầu mong ñợi của xã hội. Các trường sư phạm ít chú ý ñến phát triển tư duy, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành của sinh viên. Trường Đại học Thủ Dầu Một ñã và ñang ñào tạo giáo viên theo ñịnh hướng phát triển năng lực thực hành. Từ khoá: Mô hình ñào tạo, biện pháp thực hiện, chương trình, năng lực thực hành, chất lượng ñào tạo.1. MỞ ĐẦU Nghị quyết 29-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XI về Đổi mớicăn bản và toàn diện giáo dục và ñào tạo, ñáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện ñại hoáñã xác ñịnh mục tiêu: Xây dựng nền giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt,quản lý tốt; có cơ cấu và phương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập;bảo ñảm các ñiều kiện nâng cao chất lượng; chuẩn hoá, hiện ñại hoá, dân chủ hoá, xã hộihoá và hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục và ñào tạo; giữ vững ñịnh hướng xã hội chủnghĩa và bản sắc dân tộc. Phấn ñấu ñến năm 2030, nền giáo dục Việt Nam ñạt trình ñộ tiêntiến trong khu vực [6]. Vấn ñề cốt lõi trong việc ñổi mới phương thức ñào tạo của trườngĐại học Thủ Dầu Một là phát triển năng lực thực hành cho sinh viên (SV) sư phạm. Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và ñào tạo (GD&ÐT) không có nghĩa là làm lạitất cả, từ ñầu mà phải vừa củng cố, phát huy các thành tựu và ñiển hình, vừa kiên quyết1 Nhận bài ngày 12.05.2016; gửi phản biện và duyệt ñăng ngày 24.05.2016 Liên hệ tác giả: Trần Văn Trung; Email: trungtv@tdmu.edu.vn130 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘIchấn chỉnh những lệch lạc, những việc làm trái quy luật, phát triển những nhân tố tích cựcmới, ñổi mới có lộ trình phù hợp với ñịa phương. Đội ngũ giáo viên (GV) các cấp học làlực lượng trực tiếp làm nên chất lượng GD&ĐT. Xét cả hai phương diện lý luận và thựctiễn, chất lượng ñào tạo luôn là ñại lượng tỷ lệ thuận với chất lượng ñội ngũ GV. Vì vậy,ñể ñào tạo ñược nguồn nhân lực có chất lượng cao cho tỉnh Bình Dương và các tỉnh miềnĐông Nam bộ, Ttrường Đại học Thủ Dầu Một ñã ñổi mới phương thức ñào tạo, cải tiến nộidung, tăng cường ñội ngũ giảng viên nhằm ñào tạo ñội ngũ GV các cấp học theo ñịnhhướng phát triển năng lực thực hành.2. NỘI DUNG2.1. Đào tạo theo ñịnh hướng phát triển năng lực thực hành Đào tạo theo ñịnh hướng phát triển năng lực có thể coi là một mô hình cụ thể hoá củachương trình ñịnh hướng kết quả ñầu ra, một công cụ ñể thực hiện giáo dục ñịnh hướngñiều khiển ñầu ra. Trong chương trình dạy học ñịnh hướng phát triển năng lực, mục tiêudạy học của môn học ñược mô tả thông qua các nhóm năng lực. Khái niệm năng lực (competency) có nguồn gốc tiếng La tinh competentia. Ngàynay khái niệm năng lực ñược hiểu nhiều nghĩa khác nhau. Năng lực ñược hiểu như sựthành thạo, khả năng thực hiện của cá nhân ñối với một công việc. Năng lực cũng ñượchiểu là khả năng, công suất của một doanh nghiệp, thẩm quyền pháp lý của một cơ quan.Khái niệm năng lực ñược dùng ở ñây là ñối tượng của tâm lý, giáo dục học. Có nhiều ñịnhnghĩa khác nhau về năng lực. Theo Từ ñiển Tâm lý học, năng lực là tập hợp các tính chấthay phẩm chất của tâm lý cá nhân, ñóng vai trò là ñiều kiện bên trong, tạo thuận lợi choviệc thực hiện tốt một dạng hoạt ñộng nhất ñịnh [2, tr. 160]. Theo Từ ñiển Giáo dục học, năng lực là khả năng ñược hình thành hoặc phát triển, chophép một con người ñạt thành công trong một hoạt ñộng thể lực, trí lực hoặc nghề nghiệp.Năng lực ñược thể hiện vào khả năng thi hành một hoạt ñộng, thực hiện một nhiệm vụ.Năng lực chỉ có hiệu quả khi nó ñược chứng minh, trong trường hợp ngược lại, nó chỉ làgiả ñịnh hoặc không có thực. Năng lực có thể bẩm sinh hoặc do rèn luyện mà chiếm lĩnhñược. Nó phát triển bởi kinh nghiệm hoặc bởi việc học tập phù hợp với tính riêng biệt củacá nhân. Năng lực ñược coi như khả năng của con người khi ñối mặt với những vấn ñề mớivà những tình huống mới; gợi tìm lại ñược những tin tức và những kỹ thuật ñã ñược sửdụng trong nh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đào tạo giáo viên theo định hướng phát triển năng lực thực hành tại trường Đại học Thủ Dầu MộtTẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 5/2016 129 ĐO TẠO GIÁO VIÊN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC HNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Trần Văn Trung1, Nguyễn Hữu Thuận Trường Đại học Thủ Dầu Một Tóm tắt: tắt: Nâng cao chất lượng ñội ngũ giáo viên các trường mầm non, trường phổ thông ñáp ứng nhu cầu xã hội là mục tiêu ñổi mới giáo dục và ñào tạo của cả nước nói chung và tỉnh Bình Dương nói riêng. Tuy nhiên, trước những yêu cầu ñổi mới sự nghiệp giáo dục và ñào tạo, ñội ngũ giáo viên phổ thông vẫn còn không ít những hạn chế. Chất lượng chuyên môn nghiệp vụ của ñội ngũ giáo viên khi ra trường chưa ñáp ứng yêu cầu mong ñợi của xã hội. Các trường sư phạm ít chú ý ñến phát triển tư duy, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành của sinh viên. Trường Đại học Thủ Dầu Một ñã và ñang ñào tạo giáo viên theo ñịnh hướng phát triển năng lực thực hành. Từ khoá: Mô hình ñào tạo, biện pháp thực hiện, chương trình, năng lực thực hành, chất lượng ñào tạo.1. MỞ ĐẦU Nghị quyết 29-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XI về Đổi mớicăn bản và toàn diện giáo dục và ñào tạo, ñáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện ñại hoáñã xác ñịnh mục tiêu: Xây dựng nền giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt,quản lý tốt; có cơ cấu và phương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập;bảo ñảm các ñiều kiện nâng cao chất lượng; chuẩn hoá, hiện ñại hoá, dân chủ hoá, xã hộihoá và hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục và ñào tạo; giữ vững ñịnh hướng xã hội chủnghĩa và bản sắc dân tộc. Phấn ñấu ñến năm 2030, nền giáo dục Việt Nam ñạt trình ñộ tiêntiến trong khu vực [6]. Vấn ñề cốt lõi trong việc ñổi mới phương thức ñào tạo của trườngĐại học Thủ Dầu Một là phát triển năng lực thực hành cho sinh viên (SV) sư phạm. Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và ñào tạo (GD&ÐT) không có nghĩa là làm lạitất cả, từ ñầu mà phải vừa củng cố, phát huy các thành tựu và ñiển hình, vừa kiên quyết1 Nhận bài ngày 12.05.2016; gửi phản biện và duyệt ñăng ngày 24.05.2016 Liên hệ tác giả: Trần Văn Trung; Email: trungtv@tdmu.edu.vn130 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘIchấn chỉnh những lệch lạc, những việc làm trái quy luật, phát triển những nhân tố tích cựcmới, ñổi mới có lộ trình phù hợp với ñịa phương. Đội ngũ giáo viên (GV) các cấp học làlực lượng trực tiếp làm nên chất lượng GD&ĐT. Xét cả hai phương diện lý luận và thựctiễn, chất lượng ñào tạo luôn là ñại lượng tỷ lệ thuận với chất lượng ñội ngũ GV. Vì vậy,ñể ñào tạo ñược nguồn nhân lực có chất lượng cao cho tỉnh Bình Dương và các tỉnh miềnĐông Nam bộ, Ttrường Đại học Thủ Dầu Một ñã ñổi mới phương thức ñào tạo, cải tiến nộidung, tăng cường ñội ngũ giảng viên nhằm ñào tạo ñội ngũ GV các cấp học theo ñịnhhướng phát triển năng lực thực hành.2. NỘI DUNG2.1. Đào tạo theo ñịnh hướng phát triển năng lực thực hành Đào tạo theo ñịnh hướng phát triển năng lực có thể coi là một mô hình cụ thể hoá củachương trình ñịnh hướng kết quả ñầu ra, một công cụ ñể thực hiện giáo dục ñịnh hướngñiều khiển ñầu ra. Trong chương trình dạy học ñịnh hướng phát triển năng lực, mục tiêudạy học của môn học ñược mô tả thông qua các nhóm năng lực. Khái niệm năng lực (competency) có nguồn gốc tiếng La tinh competentia. Ngàynay khái niệm năng lực ñược hiểu nhiều nghĩa khác nhau. Năng lực ñược hiểu như sựthành thạo, khả năng thực hiện của cá nhân ñối với một công việc. Năng lực cũng ñượchiểu là khả năng, công suất của một doanh nghiệp, thẩm quyền pháp lý của một cơ quan.Khái niệm năng lực ñược dùng ở ñây là ñối tượng của tâm lý, giáo dục học. Có nhiều ñịnhnghĩa khác nhau về năng lực. Theo Từ ñiển Tâm lý học, năng lực là tập hợp các tính chấthay phẩm chất của tâm lý cá nhân, ñóng vai trò là ñiều kiện bên trong, tạo thuận lợi choviệc thực hiện tốt một dạng hoạt ñộng nhất ñịnh [2, tr. 160]. Theo Từ ñiển Giáo dục học, năng lực là khả năng ñược hình thành hoặc phát triển, chophép một con người ñạt thành công trong một hoạt ñộng thể lực, trí lực hoặc nghề nghiệp.Năng lực ñược thể hiện vào khả năng thi hành một hoạt ñộng, thực hiện một nhiệm vụ.Năng lực chỉ có hiệu quả khi nó ñược chứng minh, trong trường hợp ngược lại, nó chỉ làgiả ñịnh hoặc không có thực. Năng lực có thể bẩm sinh hoặc do rèn luyện mà chiếm lĩnhñược. Nó phát triển bởi kinh nghiệm hoặc bởi việc học tập phù hợp với tính riêng biệt củacá nhân. Năng lực ñược coi như khả năng của con người khi ñối mặt với những vấn ñề mớivà những tình huống mới; gợi tìm lại ñược những tin tức và những kỹ thuật ñã ñược sửdụng trong nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Đổi mới giáo dục Phát triển tư duy Phát triển năng lực sáng tạo Xây dựng nền giáo dục mởGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 269 0 0
-
99 trang 261 0 0
-
5 trang 232 0 0
-
9 trang 152 0 0
-
5 trang 94 0 0
-
30 trang 91 2 0
-
120 trang 88 1 0
-
189 trang 87 0 0
-
8 trang 78 0 0
-
Một số biện pháp nâng cao kĩ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo
5 trang 76 0 0