Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao để đáp ứng hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 137.36 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao là một yếu tố quyết định làm cho việc chuyển dịch lao động và thu hút đầu tư trong các nước ASEAN trở nên sôi động hơn. Môi trường đại học ở Việt Nam đều có cơ hội đổi mới chất lượng đào tạo để sinh viên sau tốt nghiệp có thể tham gia một cách hiệu quả nhất vào thị trường lao động AEC vốn rất năng động nhưng cũng đầy khắc nghiệt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao để đáp ứng hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) QUẢN LÝ - ĐÀO TẠO ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC c h ấ t l ư ợ n g c a o ĐỂ ĐÁP ỨNG HỘI NHẬP CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN (AEC) NGND.PGS TS Lê Văn Tạo* Tóm tắt: Trước thềm hội nhập Cộng đồng kinh tế AEC (Asean Economic Community), mỗi ngành, mỗi đơn vị, mỗi cá nhân trong mỗi nước trong cộng đồng ASEAN nếu chuẩn bị tốt cho hội nhập vào cuối năm 2015 thì sẽ thành công và ngược lại. Đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao là một yếu tố quyết định làm cho việc chuyển dịch lao động và thu hút đầu tư trong các nước ASEAN trở nên sôi động hơn. Mỗi trường đại học ở Việt Nam đều có cơ hội đổi mới chất lượng đào tạo để sinh viên sau tốt nghiệp có thể tham gia một cách hiệu quả nhất vào thị trường lao động AEC vốn rất năng động nhưng cũng đầy khắc nghiệt. Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) chính thức được các nguyên thủ 10 quốc gia ASEAN ký vào tháng 12 năm 2015, có hiệu lực từ năm 2016 sẽ đưa ASEAN thành một khu vực ổn định, thịnh vượng, và có tính cạnh tranh cao. Với 3 trụ cột: Cộng đồng Chính trị - An ninh, Cộng đồng Kinh tế và Cộng đồng Văn hóa - Xã hội, ASEAN sẽ là một khu vực năng động do sự tự do di chuyển hàng hóa, dịch vụ, lao động có kỹ năng cũng như dịch chuyển tự do hơn về vốn1... Chúng tôi xin đưa một số nội dung liên quan đến đào tạo, dịch chuyển lao động trong lĩnh vực du lịch - thương mại và dịch vụ văn hóa phẩm để bàn luận như sau: 1. Vài nét chung về tác động của AEC trong lĩnh vực chuyển dịch lao động có chất lượng cao ở ASEAN khi AEC có hiệu lực Một viễn cảnh của ASEAN sau năm 2015 sẽ có nhiều nét tương tự như không gian kinh tế, văn hóa, xã hội của 29 nước khối EEC (European Economic Community). Đó là một xu hướng tất yếu khi các vấn đề nội khối thừa nhận các giá trị của nhau về chương trình giáo dục, tương đồng chính sách, miễn thị thực, thuế suất bằng 0 . Mẫu số quy đồng chung ngày một lớn, tuy nhiên giá trị khác biệt về văn hóa, chính trị vẫn được tôn trọng. Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã ban hành quyết định số 142/2009/QĐ- TTg về quy chế phối hợp tích cực hội nhập AEC của các cơ quan, ngành liên quan,*1 * Nguyên Hiệu trưởng Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa 1 Theo TS Võ Trí Thành, Phó Viện trưởng Viện Kinh tế Trung ương tại Hội thảo “Thách thức và cơ hội từ cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) ” ngày 25 - 9 - 2014. 13 QUẢN LÝ - ĐÀO TẠO đồng thời đề nghị tích cực tuyên truyền phổ biến cho doanh nghiệp, cộng đồng nhận thức tích cực. Đây là vấn đề của thị trường tự do lưu thông, dịch chuyển, trao đổi sẽ dễ dàng khi thuế suất hàng hóa thương mại và lao động trở về số 0. Rất nhiều câu chuyện về nhận thức của nhà quản lý các cấp và doanh nhân cần được tiếp cận đầy đủ về cơ hội và thách thức trước thềm Việt Nam hội nhập TPP, FTA và đặc biệt là AEC2. Tuy nhiên, theo nhiều nhà khoa học, thông qua khảo sát nông dân Thái Lan, Camphuchia cho thấy, họ đều hiểu rất rõ lợi ích của AEC mang lại cho cộng đồng, nhưng nhiều doanh nghiệp Việt Nam vẫn chưa sẵn sàng, nhiều lĩnh vực đào tạo nhân lực và quản lý vẫn còn mơ hồ hay nói đúng hơn là thờ ơ với AEC. Hiện nay, có tới 76% doanh nghiệp Việt Nam chưa biết về cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC), 94% không nắm được các nội dung trong AEC, gần 63% không nắm được cơ hội, thách thức của AEC. Trong khi đó, các doanh nghiệp, giáo dục nghề nghiệp của các nước như Thái Lan, Singapore, Malaysia đã tích cực tìm hiểu, kết nối thị trường Việt Nam và có nhiều chính sách khuyến khích thu hút lao động có tay nghề cao từ bên ngoài3. Vấn đề chất lượng nguồn nhân lực đóng vai trò rất quan trọng, đặc biệt, chương trình đào tạo từng bước phải tương thích với chuẩn mực quốc tế, trước tiên cần được các nước trong khối công nhận lẫn nhau. Đồng thời, trước bối cảnh hội nhập AEC cần có môi trường, chính sách tích cực đãi ngộ, tránh “chảy máu chất xám”, bởi sự cạnh tranh thị trường sản phẩm và thị trường lao động nội khối cũng sẽ diễn ra rất đa dạng và quyết liệt. Có lẽ, chúng ta vẫn cần suy ngẫm câu nói của Tổng thống Mỹ Obama khi các nguyên thủ 12 nước ký kết xong đàm phán Hiệp ước đối tác thương mại xuyên Thái Bình Dương (TPP) ngày 6/10/2015: “Hiệp định đối tác thương mại xuyên Thái Bình Dương sẽ tạo ra dây chuyền sản xuất quốc tế dựa trên công nghệ Mỹ, hoặc Nhật và tài nguyên Úc cùng với lao động Việt Nam”4. Vấn đề ở đây là, liệu hơn 40 triệu lao động 2 TPP: Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement - Hiệp định Đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương. FTA: Free trade agreement - Hiệp định thương mại tự do. 3 Theo báo cáo đánh giá tình hình thực hiện AEC của Bộ KH&SĐT năm 2014. 4 Nguyên văn: “Le TPP va permettre de créer des chaînes de production basées sur des technologies américaines ou japonaises, des ressources australiennes et des travailleurs vietnamiens” (Trích Commerce mondial: Obama Réplique à la Chine- Le Point internatinal, October/6/2015) 14 QUẢN LÝ - ĐÀO TẠO Việt Nam sẽ đóng vai trò đến đâu ở thị trường chiếm đến 60% GDP thế giới này là hoàn toàn phụ thuộc chất lượng của lao động Việt Nam. 2. Những thách thức trong đào tạo nhân lực lao động có trình độ cao, trước bối cảnh tham gia AEC Tại phiên họp Chính phủ tháng 5/2015, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã nêu lên vấn đề suy giảm của ngành du lịch và yêu cầu các Bộ, ngành cùng ngành du lịch chấn chỉnh, nâng cao chất lượng đội ngũ, dịch vụ và đổi mới thủ tục xuất nhập cảnh cho du khách. Những con số rất đáng quan tâm như sau: - Theo Tổng cục Du lịch, trong 10 tháng gần đây ngà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao để đáp ứng hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) QUẢN LÝ - ĐÀO TẠO ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC c h ấ t l ư ợ n g c a o ĐỂ ĐÁP ỨNG HỘI NHẬP CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN (AEC) NGND.PGS TS Lê Văn Tạo* Tóm tắt: Trước thềm hội nhập Cộng đồng kinh tế AEC (Asean Economic Community), mỗi ngành, mỗi đơn vị, mỗi cá nhân trong mỗi nước trong cộng đồng ASEAN nếu chuẩn bị tốt cho hội nhập vào cuối năm 2015 thì sẽ thành công và ngược lại. Đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao là một yếu tố quyết định làm cho việc chuyển dịch lao động và thu hút đầu tư trong các nước ASEAN trở nên sôi động hơn. Mỗi trường đại học ở Việt Nam đều có cơ hội đổi mới chất lượng đào tạo để sinh viên sau tốt nghiệp có thể tham gia một cách hiệu quả nhất vào thị trường lao động AEC vốn rất năng động nhưng cũng đầy khắc nghiệt. Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) chính thức được các nguyên thủ 10 quốc gia ASEAN ký vào tháng 12 năm 2015, có hiệu lực từ năm 2016 sẽ đưa ASEAN thành một khu vực ổn định, thịnh vượng, và có tính cạnh tranh cao. Với 3 trụ cột: Cộng đồng Chính trị - An ninh, Cộng đồng Kinh tế và Cộng đồng Văn hóa - Xã hội, ASEAN sẽ là một khu vực năng động do sự tự do di chuyển hàng hóa, dịch vụ, lao động có kỹ năng cũng như dịch chuyển tự do hơn về vốn1... Chúng tôi xin đưa một số nội dung liên quan đến đào tạo, dịch chuyển lao động trong lĩnh vực du lịch - thương mại và dịch vụ văn hóa phẩm để bàn luận như sau: 1. Vài nét chung về tác động của AEC trong lĩnh vực chuyển dịch lao động có chất lượng cao ở ASEAN khi AEC có hiệu lực Một viễn cảnh của ASEAN sau năm 2015 sẽ có nhiều nét tương tự như không gian kinh tế, văn hóa, xã hội của 29 nước khối EEC (European Economic Community). Đó là một xu hướng tất yếu khi các vấn đề nội khối thừa nhận các giá trị của nhau về chương trình giáo dục, tương đồng chính sách, miễn thị thực, thuế suất bằng 0 . Mẫu số quy đồng chung ngày một lớn, tuy nhiên giá trị khác biệt về văn hóa, chính trị vẫn được tôn trọng. Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã ban hành quyết định số 142/2009/QĐ- TTg về quy chế phối hợp tích cực hội nhập AEC của các cơ quan, ngành liên quan,*1 * Nguyên Hiệu trưởng Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa 1 Theo TS Võ Trí Thành, Phó Viện trưởng Viện Kinh tế Trung ương tại Hội thảo “Thách thức và cơ hội từ cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) ” ngày 25 - 9 - 2014. 13 QUẢN LÝ - ĐÀO TẠO đồng thời đề nghị tích cực tuyên truyền phổ biến cho doanh nghiệp, cộng đồng nhận thức tích cực. Đây là vấn đề của thị trường tự do lưu thông, dịch chuyển, trao đổi sẽ dễ dàng khi thuế suất hàng hóa thương mại và lao động trở về số 0. Rất nhiều câu chuyện về nhận thức của nhà quản lý các cấp và doanh nhân cần được tiếp cận đầy đủ về cơ hội và thách thức trước thềm Việt Nam hội nhập TPP, FTA và đặc biệt là AEC2. Tuy nhiên, theo nhiều nhà khoa học, thông qua khảo sát nông dân Thái Lan, Camphuchia cho thấy, họ đều hiểu rất rõ lợi ích của AEC mang lại cho cộng đồng, nhưng nhiều doanh nghiệp Việt Nam vẫn chưa sẵn sàng, nhiều lĩnh vực đào tạo nhân lực và quản lý vẫn còn mơ hồ hay nói đúng hơn là thờ ơ với AEC. Hiện nay, có tới 76% doanh nghiệp Việt Nam chưa biết về cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC), 94% không nắm được các nội dung trong AEC, gần 63% không nắm được cơ hội, thách thức của AEC. Trong khi đó, các doanh nghiệp, giáo dục nghề nghiệp của các nước như Thái Lan, Singapore, Malaysia đã tích cực tìm hiểu, kết nối thị trường Việt Nam và có nhiều chính sách khuyến khích thu hút lao động có tay nghề cao từ bên ngoài3. Vấn đề chất lượng nguồn nhân lực đóng vai trò rất quan trọng, đặc biệt, chương trình đào tạo từng bước phải tương thích với chuẩn mực quốc tế, trước tiên cần được các nước trong khối công nhận lẫn nhau. Đồng thời, trước bối cảnh hội nhập AEC cần có môi trường, chính sách tích cực đãi ngộ, tránh “chảy máu chất xám”, bởi sự cạnh tranh thị trường sản phẩm và thị trường lao động nội khối cũng sẽ diễn ra rất đa dạng và quyết liệt. Có lẽ, chúng ta vẫn cần suy ngẫm câu nói của Tổng thống Mỹ Obama khi các nguyên thủ 12 nước ký kết xong đàm phán Hiệp ước đối tác thương mại xuyên Thái Bình Dương (TPP) ngày 6/10/2015: “Hiệp định đối tác thương mại xuyên Thái Bình Dương sẽ tạo ra dây chuyền sản xuất quốc tế dựa trên công nghệ Mỹ, hoặc Nhật và tài nguyên Úc cùng với lao động Việt Nam”4. Vấn đề ở đây là, liệu hơn 40 triệu lao động 2 TPP: Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement - Hiệp định Đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương. FTA: Free trade agreement - Hiệp định thương mại tự do. 3 Theo báo cáo đánh giá tình hình thực hiện AEC của Bộ KH&SĐT năm 2014. 4 Nguyên văn: “Le TPP va permettre de créer des chaînes de production basées sur des technologies américaines ou japonaises, des ressources australiennes et des travailleurs vietnamiens” (Trích Commerce mondial: Obama Réplique à la Chine- Le Point internatinal, October/6/2015) 14 QUẢN LÝ - ĐÀO TẠO Việt Nam sẽ đóng vai trò đến đâu ở thị trường chiếm đến 60% GDP thế giới này là hoàn toàn phụ thuộc chất lượng của lao động Việt Nam. 2. Những thách thức trong đào tạo nhân lực lao động có trình độ cao, trước bối cảnh tham gia AEC Tại phiên họp Chính phủ tháng 5/2015, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã nêu lên vấn đề suy giảm của ngành du lịch và yêu cầu các Bộ, ngành cùng ngành du lịch chấn chỉnh, nâng cao chất lượng đội ngũ, dịch vụ và đổi mới thủ tục xuất nhập cảnh cho du khách. Những con số rất đáng quan tâm như sau: - Theo Tổng cục Du lịch, trong 10 tháng gần đây ngà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cộng đồng kinh tế ASEAN Thị trường lao động AEC Chuyển dịch lao động Đào tạo du lịch - thương mại Thương mại trong du lịch Di sản văn hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lớp 10
85 trang 384 0 0 -
Tác động của lao động và nguồn vốn đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
5 trang 157 0 0 -
6 trang 82 0 0
-
26 trang 77 0 0
-
9 trang 64 0 0
-
Cách biểu đạt ước vọng của người Việt trong tranh dân gian
7 trang 56 0 0 -
Luật tục Ê-đê về bảo vệ tài nguyên môi trường trong mối tương quan với pháp luật hiện nay
13 trang 54 0 0 -
Đánh giá sự hài lòng của du khách đối với sản phẩm du lịch ban đêm tại Hà Nội
6 trang 53 0 0 -
Phát triển du lịch di sản văn hóa của Trung Quốc và kinh nghiệm cho thành phố Hồ Chí Minh
9 trang 52 0 0 -
8 trang 51 0 0