Đào tạo nguồn nhân lực du lịch tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp tại Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế: Thực trạng và giải pháp
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 186.92 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Đào tạo nguồn nhân lực du lịch tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp tại Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế: Thực trạng và giải pháp" phân tích một số tác động của bối cảnh hội nhập quốc tế, cũng như yêu cầu đặt ra đối với công tác đào tạo nhân lực Du lịch tại Việt Nam. Bên cạnh đó, nhóm tác giả mô tả thực trạng công tác đào tạo nhân lực du lịch tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp tại Việt Nam, từ đó đề xuất một số giải pháp đào tạo nguồn nhân lực du lịch tại các cơ sở hướng đến chuẩn quốc tế. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đào tạo nguồn nhân lực du lịch tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp tại Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế: Thực trạng và giải pháp ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ... NGHỀ NGHIỆP TẠI VIỆT NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU HỘI NHẬP QUỐC TẾ: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ThS. Hà Thị Sa1, ThS. Nguyễn Thanh Tuấn2, ThS. Phạm Hồng Truyền3 Tóm tắt: Bài viết phân tích một số tác động của bối cảnh hội nhập quốc tế, cũng như yêu cầu đặt ra đối với công tác đào tạo nhân lực Du lịch tại Việt Nam. Bên cạnh đó, nhóm tác giả mô tả thực trạng công tác đào tạo nhân lực du lịch tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp tại Việt Nam, từ đó đề xuất một số giải pháp đào tạo nguồn nhân lực du lịch tại các cơ sở hướng đến chuẩn quốc tế. Từ khóa: Đào tạo nguồn nhân lực; đào tạo nguồn nhân lực du lịch; đào tạo nguồn nhân lực du lịch đáp ứng hội nhập quốc tế TRAINING TOURISM HUMAN RESOURCES AT VOCATIONAL EDUCATION INSTITUTIONS IN VIETNAM TO MEET INTERNATIONAL INTEGRATION REQUIREMENTS: REALITIES AND SOLUTIONS Abstract: Base on analyzing some of the impacts of the international integration context, as well as the requirements placed on the training of tourism human resources in Vietnam; the authors describe the current status of tourism human resource training at vocational education institutions in Vietnam, thereby proposing a number of solutions for tourism human resource training in Vietnam. Vocational education institutions aim to international standards. Keywords: Human resource training; training tourism human resources; Training tourism human resources to meet international integration1. ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày 16/01/2017, Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 08 vềphát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, thể hiện quyết1 Trường Cao đẳng Du lịch Nha Trang. Email: htsa@ntc.edu.vn.2 Trường Cao đẳng Du lịch Nha Trang. Email: nttuan@ntc.edu.vn.3 Trường Cao đẳng Du lịch Nha Trang. Email: phtruyen@ntc.edu.vn.ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC... 123tâm ở cấp cao nhất của Đảng và Nhà nước về sự nghiệp phát triểndu lịch nước nhà. Nhờ đó, nhiều cơ chế, chính sách được triển khaiở các cấp từ Trung ương đến địa phương, thu hút đầu tư, cải thiệncơ sở vật chất kỹ thuật và hạ tầng du lịch, đa dạng hóa sản phẩm,nâng cao thương hiệu, thúc đẩy sự phát triển đột phá của ngành dulịch trong thời kỳ mới. Du lịch Việt Nam đã có những sự phát triển nhanh chóng, thuhút được sự quan tâm của khách du lịch quốc tế với tốc độ tăngtrưởng cao. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, quý I/2023 trongkhi tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP) có sự giảm tốc,chỉ đạt 3,32% so với cùng kỳ năm trước,... thì khu vực dịch vụ tăng6,79%, cao hơn gấp đôi so với mức tăng trưởng GDP nền kinh tế,đóng góp tới 95,91% vào tăng trưởng chung. Trong bức tranh sángcủa khu vực dịch vụ, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịchvụ tiêu dùng đạt 1.505,3 nghìn tỷ đồng, tăng 13,9% so với quý I/2022và thậm chí còn cao hơn mức 1.188 nghìn tỷ đồng của quý I/2019,thời điểm chưa bùng phát dịch COVID-19. Trong đó, doanh thu dulịch lữ hành tăng 119,8%; doanh thu dịch vụ lưu trú ăn uống tăng28,4%, vận chuyển hành khách tăng 28,8%, khách quốc tế đến nướcta tăng gấp 29,7 lần. Theo Tổng cục Thống kê, lượng khách quốctế đến Việt Nam ba tháng đầu năm 2023 ước đạt gần 2,7 triệu lượtkhách, tăng gần 30 lần so cùng kỳ năm 2022 và đã đạt một phần bamục tiêu cả năm 2023 là 8 triệu lượt khách. Trước đó, năm 2022, tổngsố khách du lịch nội địa ước đạt hơn 101,3 triệu lượt, vượt xa mụctiêu 60 triệu lượt đặt ra từ đầu năm và cũng cao hơn cả con số kỷ lục85 triệu lượt của năm 2019. Tổng thu du lịch năm 2022 ước đạt 495nghìn tỷ đồng [1]. Du lịch Việt Nam đã nhận được 16 giải thưởngdu lịch tại Lễ trao Giải thưởng Du lịch thế giới năm 2022 – khu vựcchâu Á và châu Đại Dương [2]. Mục tiêu đến năm 2025, tổng thu từ khách du lịch đạt 1.700 –1.800 nghìn tỉ đồng (tương đương 77 – 80 tỷ USD), tăng trưởng bìnhquân 13 – 14%/năm, đóng góp trực tiếp vào GDP đạt 12 – 14%; tạora khoảng 5,5 – 6 triệu việc làm, trong đó có khoảng 2 triệu việc làmtrực tiếp, tăng trưởng bình quân 12 – 14%/năm. Việt Nam phấn đấuđón được ít nhất 35 triệu lượt khách quốc tế và 120 triệu lượt khách124 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ ĐÀO TẠO VÀ SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC...nội địa, duy trì tốc độ tăng trưởng bình quân về khách quốc tế từ12 – 14%/năm và khách nội địa từ 6 – 7%/năm [3]. Để đáp ứng chỉ tiêu tăng trưởng trên, đòi hỏi ngành Du lịchphải có những bước đổi mới, thích nghi với xu hướng ngành Dulịch của thế giới nhằm tận dụng một cách tốt nhất những cơ hội,vừa phát triển du lịch bền vững vừa đảm bảo phát triển kinh tế, vănhóa – xã hội và bảo vệ môi trường. Để bắt kịp xu hướng của thế giới, yếu tố con người chiếm vaitrò quan trọng. Trước dịch bệnh COVID-19, toàn ngành có khoảng4 triệu lao động, trong đó có 1,5 triệu lao động trực tiếp, với 45%được đào tạo chuyên ngành du lịch, 35% được đào tạo chuyênngành khác, 20% chưa qua đào tạo. Đến nay, hơn 90% cơ sở lưu trúdu lịch đã hoạt động bình thường với hơn 34.000 cơ sở và 70.000buồng, nhưng số lao động trong cơ sở lưu trú du lịch mới được hơn30.000 người, nhiều lao động chưa được đào tạo đầy đủ [4]. Ngoài ra, với những đặc điểm cố hữu, nhân lực ngành Dulịch Việt Nam còn nhiều mặt chưa đáp ứng nhiệm vụ phát triểndu lịch: Số lượng nhân lực còn ít, cơ cấu chưa đồng bộ và nănglực thực tiễn chưa tương xứng với bằng cấp; Nhân lực có trìnhđộ, tay nghề cao chưa nhiều và ngày càng thiếu những cán bộam hiểu về công nghệ, chưa tương ứng với yêu cầu phát triểncủa xu hướng Du lịch thông minh; nhất là sau làn sóng di chuyểnlao động du lịch sang các ngành khác do tác động của đại dịchCOVID-19 vừa qua. Đó là lý do nhóm tác giả chọn ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đào tạo nguồn nhân lực du lịch tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp tại Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế: Thực trạng và giải pháp ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ... NGHỀ NGHIỆP TẠI VIỆT NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU HỘI NHẬP QUỐC TẾ: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ThS. Hà Thị Sa1, ThS. Nguyễn Thanh Tuấn2, ThS. Phạm Hồng Truyền3 Tóm tắt: Bài viết phân tích một số tác động của bối cảnh hội nhập quốc tế, cũng như yêu cầu đặt ra đối với công tác đào tạo nhân lực Du lịch tại Việt Nam. Bên cạnh đó, nhóm tác giả mô tả thực trạng công tác đào tạo nhân lực du lịch tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp tại Việt Nam, từ đó đề xuất một số giải pháp đào tạo nguồn nhân lực du lịch tại các cơ sở hướng đến chuẩn quốc tế. Từ khóa: Đào tạo nguồn nhân lực; đào tạo nguồn nhân lực du lịch; đào tạo nguồn nhân lực du lịch đáp ứng hội nhập quốc tế TRAINING TOURISM HUMAN RESOURCES AT VOCATIONAL EDUCATION INSTITUTIONS IN VIETNAM TO MEET INTERNATIONAL INTEGRATION REQUIREMENTS: REALITIES AND SOLUTIONS Abstract: Base on analyzing some of the impacts of the international integration context, as well as the requirements placed on the training of tourism human resources in Vietnam; the authors describe the current status of tourism human resource training at vocational education institutions in Vietnam, thereby proposing a number of solutions for tourism human resource training in Vietnam. Vocational education institutions aim to international standards. Keywords: Human resource training; training tourism human resources; Training tourism human resources to meet international integration1. ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày 16/01/2017, Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 08 vềphát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, thể hiện quyết1 Trường Cao đẳng Du lịch Nha Trang. Email: htsa@ntc.edu.vn.2 Trường Cao đẳng Du lịch Nha Trang. Email: nttuan@ntc.edu.vn.3 Trường Cao đẳng Du lịch Nha Trang. Email: phtruyen@ntc.edu.vn.ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC... 123tâm ở cấp cao nhất của Đảng và Nhà nước về sự nghiệp phát triểndu lịch nước nhà. Nhờ đó, nhiều cơ chế, chính sách được triển khaiở các cấp từ Trung ương đến địa phương, thu hút đầu tư, cải thiệncơ sở vật chất kỹ thuật và hạ tầng du lịch, đa dạng hóa sản phẩm,nâng cao thương hiệu, thúc đẩy sự phát triển đột phá của ngành dulịch trong thời kỳ mới. Du lịch Việt Nam đã có những sự phát triển nhanh chóng, thuhút được sự quan tâm của khách du lịch quốc tế với tốc độ tăngtrưởng cao. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, quý I/2023 trongkhi tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP) có sự giảm tốc,chỉ đạt 3,32% so với cùng kỳ năm trước,... thì khu vực dịch vụ tăng6,79%, cao hơn gấp đôi so với mức tăng trưởng GDP nền kinh tế,đóng góp tới 95,91% vào tăng trưởng chung. Trong bức tranh sángcủa khu vực dịch vụ, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịchvụ tiêu dùng đạt 1.505,3 nghìn tỷ đồng, tăng 13,9% so với quý I/2022và thậm chí còn cao hơn mức 1.188 nghìn tỷ đồng của quý I/2019,thời điểm chưa bùng phát dịch COVID-19. Trong đó, doanh thu dulịch lữ hành tăng 119,8%; doanh thu dịch vụ lưu trú ăn uống tăng28,4%, vận chuyển hành khách tăng 28,8%, khách quốc tế đến nướcta tăng gấp 29,7 lần. Theo Tổng cục Thống kê, lượng khách quốctế đến Việt Nam ba tháng đầu năm 2023 ước đạt gần 2,7 triệu lượtkhách, tăng gần 30 lần so cùng kỳ năm 2022 và đã đạt một phần bamục tiêu cả năm 2023 là 8 triệu lượt khách. Trước đó, năm 2022, tổngsố khách du lịch nội địa ước đạt hơn 101,3 triệu lượt, vượt xa mụctiêu 60 triệu lượt đặt ra từ đầu năm và cũng cao hơn cả con số kỷ lục85 triệu lượt của năm 2019. Tổng thu du lịch năm 2022 ước đạt 495nghìn tỷ đồng [1]. Du lịch Việt Nam đã nhận được 16 giải thưởngdu lịch tại Lễ trao Giải thưởng Du lịch thế giới năm 2022 – khu vựcchâu Á và châu Đại Dương [2]. Mục tiêu đến năm 2025, tổng thu từ khách du lịch đạt 1.700 –1.800 nghìn tỉ đồng (tương đương 77 – 80 tỷ USD), tăng trưởng bìnhquân 13 – 14%/năm, đóng góp trực tiếp vào GDP đạt 12 – 14%; tạora khoảng 5,5 – 6 triệu việc làm, trong đó có khoảng 2 triệu việc làmtrực tiếp, tăng trưởng bình quân 12 – 14%/năm. Việt Nam phấn đấuđón được ít nhất 35 triệu lượt khách quốc tế và 120 triệu lượt khách124 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ ĐÀO TẠO VÀ SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC...nội địa, duy trì tốc độ tăng trưởng bình quân về khách quốc tế từ12 – 14%/năm và khách nội địa từ 6 – 7%/năm [3]. Để đáp ứng chỉ tiêu tăng trưởng trên, đòi hỏi ngành Du lịchphải có những bước đổi mới, thích nghi với xu hướng ngành Dulịch của thế giới nhằm tận dụng một cách tốt nhất những cơ hội,vừa phát triển du lịch bền vững vừa đảm bảo phát triển kinh tế, vănhóa – xã hội và bảo vệ môi trường. Để bắt kịp xu hướng của thế giới, yếu tố con người chiếm vaitrò quan trọng. Trước dịch bệnh COVID-19, toàn ngành có khoảng4 triệu lao động, trong đó có 1,5 triệu lao động trực tiếp, với 45%được đào tạo chuyên ngành du lịch, 35% được đào tạo chuyênngành khác, 20% chưa qua đào tạo. Đến nay, hơn 90% cơ sở lưu trúdu lịch đã hoạt động bình thường với hơn 34.000 cơ sở và 70.000buồng, nhưng số lao động trong cơ sở lưu trú du lịch mới được hơn30.000 người, nhiều lao động chưa được đào tạo đầy đủ [4]. Ngoài ra, với những đặc điểm cố hữu, nhân lực ngành Dulịch Việt Nam còn nhiều mặt chưa đáp ứng nhiệm vụ phát triểndu lịch: Số lượng nhân lực còn ít, cơ cấu chưa đồng bộ và nănglực thực tiễn chưa tương xứng với bằng cấp; Nhân lực có trìnhđộ, tay nghề cao chưa nhiều và ngày càng thiếu những cán bộam hiểu về công nghệ, chưa tương ứng với yêu cầu phát triểncủa xu hướng Du lịch thông minh; nhất là sau làn sóng di chuyểnlao động du lịch sang các ngành khác do tác động của đại dịchCOVID-19 vừa qua. Đó là lý do nhóm tác giả chọn ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế Đào tạo nguồn nhân lực du lịch Sử dụng nguồn nhân lực du lịch Nguồn nhân lực du lịch Cơ sở giáo dục nghề nghiệp Hội nhập quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 412 1 0 -
Một số hạn chế trong chính sách thuế
3 trang 165 0 0 -
Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực du lịch trong bối cảnh toàn cầu hóa
6 trang 149 0 0 -
Báo cáo Sự thành lập Công ty Đông Ấn Anh và những nỗ lực thâm nhập phương Đông trong thế kỷ XVII.
9 trang 102 0 0 -
1074 trang 97 0 0
-
Kinh tế Việt Nam sau 2 năm thực thi EVFTA: Thực trạng và giải pháp
8 trang 94 0 0 -
89 trang 90 0 0
-
1032 trang 86 0 0
-
Một số nội dung hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam trong thời kì hội nhập quốc tế
8 trang 86 0 0 -
289 trang 79 0 0