Đào tạo sinh viên ngành tài chính - ngân hàng trong thời kỳ hội nhập
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 425.37 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bằng phương pháp thống kê, tổng hợp và phân tích định tính, bài viết "Đào tạo sinh viên ngành tài chính - ngân hàng trong thời kỳ hội nhập" đi sâu đánh giá thực trạng đào tạo sinh viên ngành tài chính - ngân hàng tại một số trường Đại học và Học viện thời gian qua; từ đó kiến nghị một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực tài chính - ngân hàng trong thời kỳ hội nhập. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đào tạo sinh viên ngành tài chính - ngân hàng trong thời kỳ hội nhập ĐÀO TẠO SINH VIÊN NGÀNH TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP ThS. Vũ Thùy Linh 1 ThS. Đỗ Thị Lệ2 Đinh Thị Chiên3Tóm tắt Là một trong những ngành học thuộc lĩnh vực kinh tế - thương mại, ngành Tàichính ngân hàng đóng vai trò quan trọng trong lĩnh vực giao thương, tiền tệ. Trongnhững năm gần đây, nền kinh tế phục hồi mạnh mẽ sau giai đoạn khủng hoảng, nhu cầutài trợ vốn cho phát triển sản xuất - kinh doanh tăng cao, thương mại điện tử tiếp tụcbùng nổ…là những cơ hội lớn để các ngân hàng, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnhvực tài chính tiếp tục mở rộng quy mô. Điều đó đồng nghĩa với việc tăng nhu cầu tuyểndụng nhân sự tại các ngân hàng và các cơ quan tài chính và tạo động lực cho các trườngđại học và học viện đào tạo cử nhân chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng đáp ứng nhucầu hội nhập. Bằng phương pháp thống kê, tổng hợp và phân tích định đính, bài viết đisâu đánh giá thực trạng đào tạo sinh viên ngành tài chính - ngân hàng tại một số trườngĐại học và Học viện thời gian qua; từ đó kiến nghị một số giải pháp nâng cao chất lượngđào tạo nguồn nhân lực tài chính - ngân hàng trong thời kỳ hội nhập.Từ khóa: Tài chính, ngân hàng, nhân lực, kinh tế, cuộc cách mạng công nghệ 4.0.1. Đặt vấn đề Tài chính ngân hàng hàng là một trong những ngành học rộng, liên quan đến tấtcả các dịch vụ giao dịch, luân chuyển tiền tệ thông quá các ngân hàng, các định chế tàichính phi ngân hàng, các công cụ giao dịch ở các thị trường trong và ngoài nước. Trongnhững năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam với sự phục hồi mạnh mẽ đã tạo tiền đề đểngành tài chính ngân hàng giữ tốc độ tăng trưởng hàng đầu tại Việt Nam. Năm 2020, tạiViệt Nam, chỉ có 44 ngân hàng thương mại, nhưng các ngân hàng có tới hơn 11.000 chinhánh và phòng giao dịch, thu hút hơn 300.000 lao động, tổng tài sản đạt 12 triệu tỷ đồng(tương đương 520 tỷ USD, bằng khoảng 200% GDP), tín dụng ngân hàng đang là kênhhuy động vốn quan trọng nhất của nền kinh tế [6]. Trong giai đoạn hiện nay, cuộc cáchmạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) không chỉ là cơ hội để đẩy nhanh quá trìnhđiện tử hoá, tự động hoá, nâng cao năng suất lao động mà còn đặt ra những thách thứckhông nhỏ cho cả doanh nghiệp, nhà quản lý và các cơ sở đào tạo. Tài chính Ngân hàng1 ThS, Trường Đại học Lao động - Xã hội – ĐT: 09. 628. 432.792 ThS, Trường Đại học Lao động - Xã hội3 CN, Trường Đại học Lao động - Xã hội 757cũng là ngành chịu nhiều ảnh hưởng của vòng xoáy cách mạng công nghiệp 4.0 yêu cầungười lao động cần có nhiều thay đổi để thích nghi với xu hướng. Trong bối cảnh đó, vấnđề về đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao ngày càng trở nên cấp thiết. Như vậy, thông qua tìm hiểu nhu cầu tuyển dụng của các tổ chức tài chính - ngânhàng, bài viết sẽ đi sâu phân tích thực trạng đào tạo nguồn nhân lực tài chính - ngân thờigian qua; từ đó đưa ra một số giải pháp để hàng các trường Đại học, Học viện nâng caochất lượng đào tạo trong giai đoạn tới.2. Thực trạng đào tạo nguồn nhân lực ngành tài chính - ngân hàng trong giai đoạn hiện nay. Vượt qua giai đoạn khó khăn từ cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới giai đoạn 2007- 2008, hệ thống tài chính - ngân hàng tại Việt Nam đã có nhiều bước phát triển ấn tượng.Theo số liệu thống kê UB Vietnam, song song quá trình đó, các tổ chức tài chính - ngânhàng có nhu cầu tuyển dụng nhân sự ở nhiều vị trí khác nhau. Theo báo cáo của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), nhu cầu đào tạo mới nhân lựcngành Tài chính ngân hàng giai đoạn 2016 - 2020 của Việt Nam là trên 1,6 triệu người vàđến năm 2020, tổng số nhân lực làm việc trong ngành Ngân hàng khoảng 300.000 người[10]. Những thách thức lớn và hiện hữu của ngành Ngân hàng trước CMCN 4.0, là khanhiếm nguồn nhân lực chất lượng cao - yếu tố quyết định đến sự thành công và cạnh tranhvề nguồn lực chất lượng cao là yếu tố làm nên sự thành công trong hội nhập (Jan Smit,Stephan Kreutzer, Carolin Moeller & Malin Carlberg, 2016) [2]. Theo kết quả điều tra của Navigos - đơn vị chuyên tuyển dụng nhân sự cấp trung đếncấp cao tại Việt Nam - về xu hướng kinh doanh tại các ngân hàng năm 2021 cho thấy nhucầu tuyển dụng nhân sự ngành tài chính ngân hàng hiện đang rất lớn. Biểu đồ: Các lĩnh vực có tỷ lệ thiếu hụt nhân sự cao nhất (Nguồn: Navigos Search năm 2021[4]).758 Tại Việt Nam, nhu cầu nguồn nhân lực trong lĩnh vực tài chính ngân hàng đang pháttriển tương đối sôi động, nhờ kế hoạch tăng trưởng quy mô của các nhà băng và sự đa dạngcủa các loại hình, dịch vụ tài chính. Do đó, cơ hội gia nhập lĩnh vực ngân hàng tương đốirộng mở. Tuy nhiên, trong giai đoạn hiện nay, chất lượng nguồn nhân lực được xem là vấnđề cốt lõi quyết định sự thành công và phát triển bền vững trước những thay đổi củaCMCN 4.0 và quá trình hội nhập của ngành tài chính - ngân hàng hiện nay. Chất lượngnguồn nhân lực không chỉ là về trình độ nghiệp vụ ngân hàng, mà đi liền với đó là kỹ năngvề vận hành công nghệ số, tính tuân thủ về quy trình vận hành cung ứng sản phẩm dịch vụngân hàng trong môi trường công nghệ thông tin…Trong thời gian tới, để đảm bảo sự pháttriển bền vững, gắn với xu thế phát triển của ngành Ngân hàng trong cuộc CMCN 4.0, gópphần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong lĩnh vực ngân hàng tại Việt Nam. Hiện nay, Việt Nam có hơn 80 cơ sở đào tạo ngành tài chính - ngân hàng trongnước, cung cấp cho xã hội nguồn nhân lực ngành tài chính - ngân hàng dồi dào, đáp ứngcơ bản về số lượng lao động trong thời kỳ mới. Tuy nhiên, số l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đào tạo sinh viên ngành tài chính - ngân hàng trong thời kỳ hội nhập ĐÀO TẠO SINH VIÊN NGÀNH TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP ThS. Vũ Thùy Linh 1 ThS. Đỗ Thị Lệ2 Đinh Thị Chiên3Tóm tắt Là một trong những ngành học thuộc lĩnh vực kinh tế - thương mại, ngành Tàichính ngân hàng đóng vai trò quan trọng trong lĩnh vực giao thương, tiền tệ. Trongnhững năm gần đây, nền kinh tế phục hồi mạnh mẽ sau giai đoạn khủng hoảng, nhu cầutài trợ vốn cho phát triển sản xuất - kinh doanh tăng cao, thương mại điện tử tiếp tụcbùng nổ…là những cơ hội lớn để các ngân hàng, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnhvực tài chính tiếp tục mở rộng quy mô. Điều đó đồng nghĩa với việc tăng nhu cầu tuyểndụng nhân sự tại các ngân hàng và các cơ quan tài chính và tạo động lực cho các trườngđại học và học viện đào tạo cử nhân chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng đáp ứng nhucầu hội nhập. Bằng phương pháp thống kê, tổng hợp và phân tích định đính, bài viết đisâu đánh giá thực trạng đào tạo sinh viên ngành tài chính - ngân hàng tại một số trườngĐại học và Học viện thời gian qua; từ đó kiến nghị một số giải pháp nâng cao chất lượngđào tạo nguồn nhân lực tài chính - ngân hàng trong thời kỳ hội nhập.Từ khóa: Tài chính, ngân hàng, nhân lực, kinh tế, cuộc cách mạng công nghệ 4.0.1. Đặt vấn đề Tài chính ngân hàng hàng là một trong những ngành học rộng, liên quan đến tấtcả các dịch vụ giao dịch, luân chuyển tiền tệ thông quá các ngân hàng, các định chế tàichính phi ngân hàng, các công cụ giao dịch ở các thị trường trong và ngoài nước. Trongnhững năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam với sự phục hồi mạnh mẽ đã tạo tiền đề đểngành tài chính ngân hàng giữ tốc độ tăng trưởng hàng đầu tại Việt Nam. Năm 2020, tạiViệt Nam, chỉ có 44 ngân hàng thương mại, nhưng các ngân hàng có tới hơn 11.000 chinhánh và phòng giao dịch, thu hút hơn 300.000 lao động, tổng tài sản đạt 12 triệu tỷ đồng(tương đương 520 tỷ USD, bằng khoảng 200% GDP), tín dụng ngân hàng đang là kênhhuy động vốn quan trọng nhất của nền kinh tế [6]. Trong giai đoạn hiện nay, cuộc cáchmạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) không chỉ là cơ hội để đẩy nhanh quá trìnhđiện tử hoá, tự động hoá, nâng cao năng suất lao động mà còn đặt ra những thách thứckhông nhỏ cho cả doanh nghiệp, nhà quản lý và các cơ sở đào tạo. Tài chính Ngân hàng1 ThS, Trường Đại học Lao động - Xã hội – ĐT: 09. 628. 432.792 ThS, Trường Đại học Lao động - Xã hội3 CN, Trường Đại học Lao động - Xã hội 757cũng là ngành chịu nhiều ảnh hưởng của vòng xoáy cách mạng công nghiệp 4.0 yêu cầungười lao động cần có nhiều thay đổi để thích nghi với xu hướng. Trong bối cảnh đó, vấnđề về đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao ngày càng trở nên cấp thiết. Như vậy, thông qua tìm hiểu nhu cầu tuyển dụng của các tổ chức tài chính - ngânhàng, bài viết sẽ đi sâu phân tích thực trạng đào tạo nguồn nhân lực tài chính - ngân thờigian qua; từ đó đưa ra một số giải pháp để hàng các trường Đại học, Học viện nâng caochất lượng đào tạo trong giai đoạn tới.2. Thực trạng đào tạo nguồn nhân lực ngành tài chính - ngân hàng trong giai đoạn hiện nay. Vượt qua giai đoạn khó khăn từ cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới giai đoạn 2007- 2008, hệ thống tài chính - ngân hàng tại Việt Nam đã có nhiều bước phát triển ấn tượng.Theo số liệu thống kê UB Vietnam, song song quá trình đó, các tổ chức tài chính - ngânhàng có nhu cầu tuyển dụng nhân sự ở nhiều vị trí khác nhau. Theo báo cáo của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), nhu cầu đào tạo mới nhân lựcngành Tài chính ngân hàng giai đoạn 2016 - 2020 của Việt Nam là trên 1,6 triệu người vàđến năm 2020, tổng số nhân lực làm việc trong ngành Ngân hàng khoảng 300.000 người[10]. Những thách thức lớn và hiện hữu của ngành Ngân hàng trước CMCN 4.0, là khanhiếm nguồn nhân lực chất lượng cao - yếu tố quyết định đến sự thành công và cạnh tranhvề nguồn lực chất lượng cao là yếu tố làm nên sự thành công trong hội nhập (Jan Smit,Stephan Kreutzer, Carolin Moeller & Malin Carlberg, 2016) [2]. Theo kết quả điều tra của Navigos - đơn vị chuyên tuyển dụng nhân sự cấp trung đếncấp cao tại Việt Nam - về xu hướng kinh doanh tại các ngân hàng năm 2021 cho thấy nhucầu tuyển dụng nhân sự ngành tài chính ngân hàng hiện đang rất lớn. Biểu đồ: Các lĩnh vực có tỷ lệ thiếu hụt nhân sự cao nhất (Nguồn: Navigos Search năm 2021[4]).758 Tại Việt Nam, nhu cầu nguồn nhân lực trong lĩnh vực tài chính ngân hàng đang pháttriển tương đối sôi động, nhờ kế hoạch tăng trưởng quy mô của các nhà băng và sự đa dạngcủa các loại hình, dịch vụ tài chính. Do đó, cơ hội gia nhập lĩnh vực ngân hàng tương đốirộng mở. Tuy nhiên, trong giai đoạn hiện nay, chất lượng nguồn nhân lực được xem là vấnđề cốt lõi quyết định sự thành công và phát triển bền vững trước những thay đổi củaCMCN 4.0 và quá trình hội nhập của ngành tài chính - ngân hàng hiện nay. Chất lượngnguồn nhân lực không chỉ là về trình độ nghiệp vụ ngân hàng, mà đi liền với đó là kỹ năngvề vận hành công nghệ số, tính tuân thủ về quy trình vận hành cung ứng sản phẩm dịch vụngân hàng trong môi trường công nghệ thông tin…Trong thời gian tới, để đảm bảo sự pháttriển bền vững, gắn với xu thế phát triển của ngành Ngân hàng trong cuộc CMCN 4.0, gópphần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong lĩnh vực ngân hàng tại Việt Nam. Hiện nay, Việt Nam có hơn 80 cơ sở đào tạo ngành tài chính - ngân hàng trongnước, cung cấp cho xã hội nguồn nhân lực ngành tài chính - ngân hàng dồi dào, đáp ứngcơ bản về số lượng lao động trong thời kỳ mới. Tuy nhiên, số l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Kế toán kiểm toán Tài chính Việt Nam Đào tạo sinh viên Đào tạo ngành tài chính - ngân hàng Thời kỳ hội nhập Cách mạng công nghệ 4.0Gợi ý tài liệu liên quan:
-
72 trang 368 1 0
-
Vấn đề bảo đảm chất lượng hàng hoá trong giao dịch qua sàn thương mại điện tử
10 trang 273 0 0 -
Bài giảng: Chương 2: Bảo hiểm hàng hải
94 trang 260 1 0 -
115 trang 260 0 0
-
Bài giảng HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN - Chương 2
31 trang 228 0 0 -
128 trang 212 0 0
-
104 trang 172 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Phòng bán hàng Tân biên
112 trang 156 0 0 -
91 trang 156 0 0
-
65 trang 140 0 0