Danh mục

Đáp án chính thức Đề thi thử đại học môn Hóa học lần 3, năm 2012 - 2013

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 615.98 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đáp án chính thức Đề thi thử đại học môn Hóa học lần 3, năm 2012 - 2013 giúp các em có cơ sở để kiểm tra, đối chiếu kết quả làm bài. Đây là tài liệu bổ ích giúp các em ôn tập, chuẩn bị cho kì thi ĐH, CĐ sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đáp án chính thức Đề thi thử đại học môn Hóa học lần 3, năm 2012 - 2013 Đề thi thử đại học môn Hóa học, lần 3, 2013 – Mã đề BM.3.13 DIỄN ĐÀN BOXMATH ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC LẦN 3, NĂM 2012-2013 Thời gian làm bài: 90 phút www.boxmath.vn (Đề thi gồm 50 Câu) Mã đề thi: BM.3.13 ĐÁP ÁN CHÍNH THỨCCâu 1. Cho các dung dịch (mỗi dung dịch đều chứa 1 mol chất tan) tác dụng với nhau theo từng cặp sau:BaCl2 và NaHSO4; Ba(HCO3)2 và KHSO4 ; Ca(H2PO4)2 và KOH; Na3PO4 và NaH2PO4. Số cặp dung dịch cóphản ứng xảy ra là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Giải. Chọn đáp án D. Lưu ý: Có thể xem HSO -4  H + +SO 2- 4Câu 2. Hidrat hóa hỗn hợp etilen và propilen có tỉ lệ mol 1:3 khi có mặt axit H2SO4 loãng thu được hỗn hợprượu C. Lấy m gam hỗn hợp rượu C cho tác dụng hết với Na thấy bay ra 448 ml khí (đktc). Oxi hóa m gamhỗn hợp rượu C bằng O2 không khí ở nhiệt độ cao và có Cu xúc tác được hỗn hợp sản phẩm D. Cho D tácdụng với AgNO3 trong NH3 dư thu được 2,808 gam bạc kim loại. Phần trăm số mol rượu propan-1-ol tronghỗn hợp là: A. 75% B. 7,5% C. 25% D. 12,5% Giải. Tổng số mol rượu trong hỗn hợp: nancol = 2.n H 2  0, 04 (mol). Suy ra tổng số mol rượu propan-1-ol và propan-2-ol là: ¾.nancol = 0,03 (mol) Số mol andehit tạo ra từ rượu: nandehit = ½.nAg = 0,013 (mol).Suy ra số mol rượu propan-2-ol là: npropan-2-ol = nancol – nandehit = 0,04 – 0,013 = 0,027 (mol)  npropan-1-ol = 0,03 – 0,027 = 0,003 Vậy %npropan-1-ol = 0,003:0,04.100% = 7,5%.Câu 3. Cho hỗn hợp dạng bột hai kim loại Mg và Al vào dung dịch chứa c mol Cu(NO3)2 và d mol AgNO3.Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn có chứa 2 kim loại và dung dịch D. Như vậy, trường hợp nàosau đây có thể xảy ra: A. Mg và AgNO3 hết, hoặc là Al dư hoặc là Cu(NO3)2 dư. B. AgNO3 và Cu(NO3)2 phản ứng hết; Mg, Al cũng phản ứng hết. C. Hai kim loại Mg, Al hết; AgNO3 và Cu(NO3)2 dư. D. Một trong hai kim loại là Ag, kim loại còn lại là Cu hoặc Al. Giải. Nếu Al dư thì sẽ thu được 3 kim loại, vậy A và D sai. Hai kim loại chắc chắn là Ag và Cu, vì vậy không thể dư AgNO3 được. Chọn đáp án B.Câu 4. A và B là 2 nguyên tố ở cùng một phân nhóm và thuộc 2 chu kì liên tiếp trong hệ thống tuần hoàn.Tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử A và B bằng 32. Tổng số phân lớp s của hai nguyên tử A, B là: A. 7 B. 5 C. 4 D. 6 Giải. Diễn đàn Boxmath –Website: www.boxmath.vn – Email: hoahoc.boxmath@gmail.com Trang 1/15 Đề thi thử đại học môn Hóa học, lần 3, 2013 – Mã đề BM.3.13 32 Gọi ZA và ZB là số proton trong hạt nhân A và B, giả sử ZB > ZA, như vậy ZA <  16 , nghĩa là nguyên 2 tố A phải thuộc chu kì 2 hoặc 3. Do đó A, B phải nằm ở phân nhóm chính và cách nhau 8 hoặc 18 nguyên tố. *Nếu ZB – ZA = 8, suy ra ZA = 12; ZB = 20. Hai nguyên tử của 2 nguyên tố A và B sẽ có 7 phân lớp s. *Nếu ZB – ZA = 18, suy ra ZB = 25, ZA = 7. A, B cách nhau 2 chu kì (loại). Chọn đáp án A.Câu 5. Hỗn hợp A gồm 2 rượu đều có công thức phân tử dạng CmH2m+2O. Khi đun nóng p gam A ở 170oC(có mặt H2SO4 đặc ) được V lít khí hỗn hợp 2 olefin là đồng đẳng kế tiếp nhau. Đốt cháy p gam A thu đượcy lít khí CO2. Biểu thức liên hệ giữa y, p và V là: p A. 7y = 11,2p – 9V B. 14y = 22,4p + 18V C. 11,2p = 7y – 9V D. y = 22,4. 14V  18 Giải. Giả sử CmH2m+2O là công thức phân tử trung bình của hai ancol. Gọi x là tổng số mol 2 ancol, x = V/22,4 (1) CmH2m+2O + 3m/2O2 → mCO2 + (m+1)H2O y y Suy ra y = 22,4.nCO2 = 22,4.m.x  m =  (2) 22, 4 x V Ta lại có x(14m + 18) = p (3) ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: