Danh mục

đáp án đề thi hóa năm 2009 (Đề 01)Trường THPT Thống Nhất A - Đồng Nai

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 397.82 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu đáp án đề thi hóa năm 2009 (đề 01)trường thpt thống nhất a - đồng nai, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
đáp án đề thi hóa năm 2009 (Đề 01)Trường THPT Thống Nhất A - Đồng NaiMùa tuyển sinh 2009 (Đề 01) Trường THPT Thống Nhất A - Đồng Nai HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ĐỀ 1 (HD chỉ mang tính gợi ý chưa hẳn đã là cách tối ưu nhất) ----------o0o----------Câu 1: Cho 15,84g hỗn hợp gồm sắt và các ôxit sắt qua bình đựng khí H2 thì tốn hết 0,22mol khí. Khi chocùng lượng hỗn hợp trên qua bình đựng dung dịch H2SO4 (đặc nóng) tạo ra V(l) khí SO2. Giá trị của V là: A) 2,464(ml) B) 1,232(l) C) 4,928(l) D) 2,464(l)Ta có: mO=0,22.16 = 3,52 (g) => mFe= 15,84-3,52= 12,32 (g) => nFe=0,22 mol=> CTPTTB của hh là: FeO Fe+2 - e  Fe+3 S+6 + 2e  S+4 AD bảo toàn (e): 0,22 0,22 0,22 0,11 => VSO2=0,11.22,4=2,464(l) 0Câu 2: Cho 24,64 (lít hh X (đo ở 27,3 C ; 1atm) gồm 3 hiđrôcacbon. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X, sảnphẩm cháy thu được cho hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng lên 98,6gam. Các hiđrôcacbon trong hỗn hợp X thuộc loại: C) điolefin A) Parafin B) olefin D) ankinCxHy  xCO2 + (y/2)H2Ombình tăng= mCO2+mH2O=44x+9y , mặt khác y≤2x+2Do đó: x≤1,3 => parafinCâu 3: Cho m(g) hỗn hợp Cu và Ag tác dụng với hỗn hợp dung dịch HNO3 và H2SO4 thu được 7,06 gmuối và hỗn hợp khí gồm 1,12(l) NO2 và 0,224(l) SO2 (đktc).Xác định m: A) 2,58 gam B) 3,00 gam C) 3,06 gam D) 3,32 gam (-) (-)Ta có : nNO3(-) = nNO2.1(e) /1 =0,05 (mol) nSO4(2-) = nSO2.2(e) / 2 = 0,01 (mol)  m=mmuối - mNO3(-) - mSO4(2-) = 7,06 - 0,05.62 - 0,01.96 = 3 (g)Câu 4: Dung dịch A gồm NaOH 1M và Ca(OH)2 0,01M.Cho 400ml dung dịch A qua bình đựng 2,24(l)CO2 thu được m(g) kết tủa. Xác định giá trị m: A) 0,2g B) 0,4g C) 10g D) 40,4gnOH- / nCO2 = 0,404/0,1=4,04 => CO2 hết => nCO3(2-) = 0,1Ca2+ + CO32-  CaCO30,004 0,004 => m=0,4 (g)Câu 5: Cho 0,06 mol Al vào bình chứa 100ml dung dịch A gồm : Cu(NO3)2 0,6M và Fe2(SO4)3 xM.Sauphản ứng thấy có 4,68 g hỗn hợp 2 kim loại.Xác định giá trị x: A) 0,075 B) 0,15 C) 0,2 D) 0,25Do hh gồm 2 KL nên => Cu, Fe => Cu2+ hết Fe+3 + Fe+2 Al+3   e Al - 3e 0,03 0,03 0,06 0,18 +2  Cu + 2e Cu =>mFe= (4,68 – 0,06.64) / 56 = 0,015 0,06 0,12 +2  =>mFe (SO4) = 0,015 => x=0,15 M Fe + 2e Fe 2 3 0,03 0,015Copyright  2009 – ngoisaocanhac_2005@yahoo.com – Điện thoại : 0973980166 Trang 1Mùa tuyển sinh 2009 (Đề 01) Trường THPT Thống Nhất A - Đồng NaiCâu 6: Cứ 5,668 g cao su Buna-S phản ứng vừa hết với 3,462 g brôm trong CCl4. Hỏi tỉ lệ mắt xíchbutađien và stiren trong loại cao su trên là bao nhiêu? A) 1/3 B) 1/2 C) 2/3 D) 3/5C1:Giả sử n phân tử Butadien-1,3 kết hợp với m phân tử Stiren.Ta có: cứ 1 monome sẽ cho phản ứng cộng của buta-1,3-dien với điBrom => số mol của Br2 là n Số mol Br2 = 3,462 : 80 = 0,0216 mol Ta có tỉ lệ: 5,668 : (54n + 104m) = 0,0216 : n Giải pt trên suy ra m = 2n => tỉ lệ mắt xích là 1/2 (– CH – CH2 – CH2 – CH = CH – CH2 – )nC2: Ta có CT của cao su Buna-S : | C6H5 n n  Chỉ có buta-1,3-dien phản ứng với Br tỉ lệ 1:1 => C4H6 = Br2 = 0,0216 (mol)  nstiren= (5,668 – 0,0216.54) / 104 = 0,0428 (mol) => tỉ lệ là 1/2Câu 7: Crăcking V lít n-butan được 35 lít hỗn hợp khí X gồm H2, CH4, C2H6, C2H4, C3H6, C4H8, C4H10.Dẫn hỗn hợp X này vào bình đựng dung dịch brom dư thì còn lại 20 lít hỗn hợp khí (các thể tích khí đềuđo ở cùng nhiệt độ, áp suất).Hiệu suất quá trình cra ...

Tài liệu được xem nhiều: