Danh mục

Đáp án đề thi thử Đại học môn Hóa học lần 2, năm 2012-2013

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 663.27 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đáp án đề thi thử Đại học môn Hóa học lần 2, năm 2012-2013 giúp các em có cơ sở để kiểm tra, đối chiếu kết quả làm bài. Đây là tài liệu bổ ích giúp các em ôn tập, chuẩn bị cho kì thi ĐH, CĐ sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đáp án đề thi thử Đại học môn Hóa học lần 2, năm 2012-2013 Đề thi thử đại học môn Hóa học, lần 2, 2013 – Mã đề BM.2.13 DIỄN ĐÀN BOXMATH ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC LẦN 2, NĂM 2012-2013 Thời gian làm bài: 90 phút www.boxmath.vn (Đề thi gồm 50 Câu) Mã đề thi: BM.2.13  Đề thi được công bố trên diễn đàn vào lúc 20h. Các thành viên có thể gửi bài làm của mình để được chấm điểm trước 23h59 cùng ngày bằng cách điền đáp án vào mẫu sau: http://bit.ly/Rkn0mH  Boxmath sẽ mở chủ đề thảo luận các câu hỏi trong đề thi sau khi thời hạn gửi bài kết thúc.  Đáp án chi tiết sẽ được công bố trong tuần kế tiếp. ĐÁP ÁN CHÍNH THỨCCâu 1. Hòa tan một hỗn hợp bột kim loại có chứa 5,6 gam Fe và 6,4 gam Cu vào 350 ml dung dịch AgNO32M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được là: A. 21,6 gam. B. 43,2 gam. C. 54,0 gam. D. 75,6 gam. Giải.Có 0,1 mol Fe, 0,1 mol Cu và 0,7 mol AgNO3. Ta có 0,1.3 + 0,1.2 < 0,7, nên phản ứng sẽ tạo sắt 3 và dưAgNO3. Khối lượng chất rắn: (0,1.3 + 0,1.2).108 = 54 gam.Câu 2. Nguyên nhân nào sau đây gây ra tính bazơ cho amin? A. Do phân tử amin bị phân cực. B. Do amin dễ tan trong nước. C. Do amin có khả năng tác dụng với axit. D. Do nguyên tử nitơ còn cặp electron tự do. Giải.Câu 3. Cho 10 ml dung dịch ancol etylic 46o phản ứng hết với kim loại Na (dư), thu được V lít khí H2(đktc). Biết khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất bằng 0,8 g/ml. Giá trị của V là: A. 0,896 B. 3,36 C. 4,256 D. 2,128 Giải. 46.10.0,8Ta có: nC2 H 5OH   0, 08(mol ) ; VH 2O  10  4, 6  5, 4(ml )  nH 2O  0,3(mol ) 46.100* C2 H 5OH  Na  C2 H 5ONa  1 H 2 2 0,08 0,04 1* Na  H 2O  NaOH  2 H 2 0,3 0,15 VH 2  4, 256(l )Câu 4. Trộn 0,81g bột Al với 3,2g Fe2O3 và 8g CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu được hỗn hợpA. Hoàn tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO3 thu được V lít (đkc) hỗn hợp khí X gồm NO và NO2 có tỉlệ số mol tương ứng là 1:3. Giá trị của V là: A. 1,120 B. 0,896 C. 1,344 D. 0,672GiảiSo sánh trạng thái các nguyên tố Fe, Al, Cu đầu và cuối, ta thấy chỉ có Al thay đổi số oxi hóa. Số mol e traođổi là ne = 0,09 (mol)Đặt số mol NO, NO2 lần lượt là a,bDiễn đàn Boxmath – Website: www.boxmath.vn – Email: hoahoc.boxmath@gmail.com Trang 1/13 Đề thi thử đại học môn Hóa học, lần 2, 2013 – Mã đề BM.2.13 3a  b a  0, 015Ta có hệ   3a  b  0, 09 b  0, 045Suy ra V  (0, 015  0, 045).22, 4  1,344 (lít)Câu 5. Cho các cặp chất sau: (1) Fe2O3 + C; (2) CO + Cl2 ; (3) F2 + O2; (4) O2 + Ag; (5) C + Cl2 ; (6) Al +N2; (7) NH3 + CuO; (8) P + K2Cr2O7; (9) FeCl2 (dd) + H2S (k). Số cặp chất có thể phản ứng với nhau (chođiều kiện nhiệt độ, áp suất và xúc tác có đủ) là: A. 4 B. 7 C. 5 D. 6 Giải.Các phản ứng (1)(6)(7)(8) đã quá rõ ràng.Về phản ứng (2), “Khi có than hoạt tính làm xúc tác, CO kết hợp được với clo: CO + Cl2 → COCl2(photgen)” (SGK Hóa học 11 NC, tr. 83)Phản ứng (3), O2 không phản ứng trực tiếp với F2 hay halogen nói chung (SGK Hóa học 10 NC, tr. 159)Phản ứng (4), trong chương trình học, chúng xem O2 không phản ứng với Ag ở điều kiện thường.Phản ứng (5), theo SGK Hóa học 11 NC, tr. 79, C không tác dụng trực tiếp với halogen.Câu 6. Hợp chất hữu cơ M mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol M cần dùng vừa đủ 12,32 lít O2 (đktc),sinh ra 8,96 lít CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O. Biết rằng M không phản ứng với Na. Số công thức cấu tạo thoảmãn điều kiện trên của M là: A. 6 B. 7 C. 9 D. 8 Giải.Ta có n(O2) = 0,55 (mol); n(CO2) = n(H2O) = 0,4 (mol)  M có dạng CnH2nOx (x  0) nCO2n 4 0,1Theo định luật bảo toàn nguyên tố: nO = 0,1x + 2.0,55 = 2.0,4 + 0,4  x = 1 (C4H8O)M không phản ứng với Na  M không chứa nhóm OHSuy ra: Công thức cấu tạo thoả mãn điều kiện trên của M là CH3-CH2-CH2-CHO ; CH3-CH(CH3)-CHO ; CH3-CH2-CO-CH3 ; CH3-CH2-O-CH=CH2 ; CH3 ...

Tài liệu được xem nhiều: