![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khoá I (2007-2010) môn Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: DA OTO-LT24
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 347.55 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các bạn sinh viên nghề Quản trị khách sạn tham khảo Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khoá I (2007-2010) môn Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: DA OTO-LT24 sau đây. Tài liệu mang đến cho các bạn sinh viên những kiến thức bổ ích.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khoá I (2007-2010) môn Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: DA OTO-LT24 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA I (2007-2010) MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: DA OTO-LT24Câu 1: (3 điểm)Điền chú thích và trình bày nguyên lý hoạt động của hệ thống bôi trơn (theo hình vẽ). 1. Các te; 2. Lưới lọc sơ; 3. Bơm dầu; 4. Van an toàn 7 8 9 10 11 12 bơm dầu; 5. Bầu lọc thô; 6. Van an toàn; 7. Đồng hồ chỉ áp suất dầu; 13 8. Đường dầu chính; 14 9. Đường dầu bôi trơn trục 6 15 khuỷu; 10. Đường dầu bôi trục 16 cam; 11. Đường dầu đi bôi trơn giàn đòn gánh; 12. Bầu lọc tinh; 13. Đường dầu về cácte; 14. Que thăm 5 4 3 2 1 dầu; 15. Đồng hồ báo nhiệt độ 17 dầu;16. Két làm mát dầu; 17. Van an toàn.* Hoạt động Khi trục khuỷu quay, bơm dầu 3 được dẫn động, hút dầu từ cacte 1 qua phao lọc 2 vàđẩy dầu có áp suất qua bình lọc thô 5 tới đường dầu chính 8 trên thân máy. Từ đường dầuchính, dầu có áp suất đi vào các lỗ khoan nhánh 9,10 và 11 trên thân máy tới các rãnh dầutrên bạc để bôi trơn cổ trục khuỷu, cổ trục cam, giàn cần bẩy và supáp. Dầu có áp suất saukhi bôi trơn các bề mặt ma sát sẽ chảy ra khỏi các bề mặt này rồi tự chảy về cacte hoặc tiếptục bôi trơn nhỏ giọt cho các bề mặt khác như đuôi supáp, ống dẫn hướng supáp, mặt cam vàcon độiCâu 2: (2 điểm)- Điền chú thích theo hình vẽ- Trình bày nguyên lý làm việc của bộ vi sai Vẽ sơ đồ: 1 ono M o 5 n n M M 2 3 3 4 2 4 1 Sơ đồ vi sai nón đặt giữa các bánh xe chủ động Mô tả: Các bộ phận chính gồm có: Vỏ vi sai 1 gắn liền với bánh răng bị động 5 của truyền lực chính và luôn có vận tốcgóc như nhau. Các bánh răng hành tinh 2 có trục gắn lên vỏ vi sai 1. Số lượng bánh rănghành tinh phụ thuộc độ lớn mômen xoắn cần truyền. Thường gặp là 2 hoặc 3, hoặc có khi là 4 bánh răng hành tinh. Các bánh răng hành tinhquay tự do quanh trục của nó và luôn ăn khớp với các bánh răng nửa trục 3, đồng thời cácbánh răng 2 cùng quay với vỏ 1. Các bánh răng 3 nối cứng với các nửa trục 4. Bởi vậy khi các bánh răng 3 quay sẽ làm cho các bánh xe quay theo. Vì các bánh răng2 có thể tham gia một lúc 2 chuyển động nên vi sai là cơ cấu hai bậc tự do. Nguyên lý hoạt động: Trong bộ vi sai đối xứng, ta có phương trình vận tôc như sau: 2 0 - Khi xe chuyển động thẳng, các bánh xe quay với vận tốc như nhau ( ) , áp dụngphương trình trên ta có: 0 - Khi một bánh xe dừng hẳn (chẳng hạn 0 ), có thể tìm được giá trị vận tốc góc củabánh xe không dừng 2 0 - Nếu kích xe lên, giữ chặt trục các đăng và không dẫn động nó ( 0 0 ), quay mộtbánh xe với vận tốc góc , ta có: 0 - Khi xe quay vòng, tạo ra lượng sai tốc là do các bánh răng hành tinh 2 đã quayvới vận tốc góc 2. Giả sử xe quay vòng sang trái, sức cản tác dụng lên bên trái lớn hơn bánhxe bên phải, do đó (’>”), ta có: 0 0 2 Z2 Trong đó: 2 Z3 Z2: Số răng của bánh răng hành tinh, Z3: Số răng của bánh răng bán trục, 2: Vận tốc góc của bánh răng hành tinh 2.Câu 3: (2 điểm)Điền c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khoá I (2007-2010) môn Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: DA OTO-LT24 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA I (2007-2010) MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: DA OTO-LT24Câu 1: (3 điểm)Điền chú thích và trình bày nguyên lý hoạt động của hệ thống bôi trơn (theo hình vẽ). 1. Các te; 2. Lưới lọc sơ; 3. Bơm dầu; 4. Van an toàn 7 8 9 10 11 12 bơm dầu; 5. Bầu lọc thô; 6. Van an toàn; 7. Đồng hồ chỉ áp suất dầu; 13 8. Đường dầu chính; 14 9. Đường dầu bôi trơn trục 6 15 khuỷu; 10. Đường dầu bôi trục 16 cam; 11. Đường dầu đi bôi trơn giàn đòn gánh; 12. Bầu lọc tinh; 13. Đường dầu về cácte; 14. Que thăm 5 4 3 2 1 dầu; 15. Đồng hồ báo nhiệt độ 17 dầu;16. Két làm mát dầu; 17. Van an toàn.* Hoạt động Khi trục khuỷu quay, bơm dầu 3 được dẫn động, hút dầu từ cacte 1 qua phao lọc 2 vàđẩy dầu có áp suất qua bình lọc thô 5 tới đường dầu chính 8 trên thân máy. Từ đường dầuchính, dầu có áp suất đi vào các lỗ khoan nhánh 9,10 và 11 trên thân máy tới các rãnh dầutrên bạc để bôi trơn cổ trục khuỷu, cổ trục cam, giàn cần bẩy và supáp. Dầu có áp suất saukhi bôi trơn các bề mặt ma sát sẽ chảy ra khỏi các bề mặt này rồi tự chảy về cacte hoặc tiếptục bôi trơn nhỏ giọt cho các bề mặt khác như đuôi supáp, ống dẫn hướng supáp, mặt cam vàcon độiCâu 2: (2 điểm)- Điền chú thích theo hình vẽ- Trình bày nguyên lý làm việc của bộ vi sai Vẽ sơ đồ: 1 ono M o 5 n n M M 2 3 3 4 2 4 1 Sơ đồ vi sai nón đặt giữa các bánh xe chủ động Mô tả: Các bộ phận chính gồm có: Vỏ vi sai 1 gắn liền với bánh răng bị động 5 của truyền lực chính và luôn có vận tốcgóc như nhau. Các bánh răng hành tinh 2 có trục gắn lên vỏ vi sai 1. Số lượng bánh rănghành tinh phụ thuộc độ lớn mômen xoắn cần truyền. Thường gặp là 2 hoặc 3, hoặc có khi là 4 bánh răng hành tinh. Các bánh răng hành tinhquay tự do quanh trục của nó và luôn ăn khớp với các bánh răng nửa trục 3, đồng thời cácbánh răng 2 cùng quay với vỏ 1. Các bánh răng 3 nối cứng với các nửa trục 4. Bởi vậy khi các bánh răng 3 quay sẽ làm cho các bánh xe quay theo. Vì các bánh răng2 có thể tham gia một lúc 2 chuyển động nên vi sai là cơ cấu hai bậc tự do. Nguyên lý hoạt động: Trong bộ vi sai đối xứng, ta có phương trình vận tôc như sau: 2 0 - Khi xe chuyển động thẳng, các bánh xe quay với vận tốc như nhau ( ) , áp dụngphương trình trên ta có: 0 - Khi một bánh xe dừng hẳn (chẳng hạn 0 ), có thể tìm được giá trị vận tốc góc củabánh xe không dừng 2 0 - Nếu kích xe lên, giữ chặt trục các đăng và không dẫn động nó ( 0 0 ), quay mộtbánh xe với vận tốc góc , ta có: 0 - Khi xe quay vòng, tạo ra lượng sai tốc là do các bánh răng hành tinh 2 đã quayvới vận tốc góc 2. Giả sử xe quay vòng sang trái, sức cản tác dụng lên bên trái lớn hơn bánhxe bên phải, do đó (’>”), ta có: 0 0 2 Z2 Trong đó: 2 Z3 Z2: Số răng của bánh răng hành tinh, Z3: Số răng của bánh răng bán trục, 2: Vận tốc góc của bánh răng hành tinh 2.Câu 3: (2 điểm)Điền c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đáp án đề thi CĐ nghề khóa I Đề thi tốt nghiệp nghề khóa I Hệ thống bôi trơn Trục khuỷu quay Nguyên lý làm việc của bộ vi saiTài liệu liên quan:
-
66 trang 114 0 0
-
Giáo trình Thực tập động cơ cơ bản (Nghề: Công nghệ ô tô) - CĐ Kinh tế Kỹ thuật TP.HCM
154 trang 59 0 0 -
Nguyên lý hoạt động chung của EFI
3 trang 51 0 0 -
122 trang 49 0 0
-
32 trang 47 0 0
-
Giáo trình Thực tập Tháo lắp động cơ - CĐ Giao thông Vận tải
319 trang 43 0 0 -
120 trang 41 0 0
-
Đề tài: KHẢO SÁT HỆ THỐNG LÀM MÁT ĐỘNG CƠ TOYOTA INOVA
56 trang 37 0 0 -
Đề tài: TÍNH TOÁN CHU TRÌNH CÔNG TÁC CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
55 trang 34 0 0 -
Ba yếu tố cơ bản của Động cơ xăng
7 trang 30 0 0