Giáo trình Thực tập động cơ cơ bản (Nghề: Công nghệ ô tô) - CĐ Kinh tế Kỹ thuật TP.HCM
Số trang: 154
Loại file: pdf
Dung lượng: 8.47 MB
Lượt xem: 56
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Thực tập động cơ cơ bản với mục tiêu nhằm giúp người học trình bày được khái quát về xưởng thực tập ô tô. Trình bày được tên gọi, công dụng của các dụng cụ tháo lắp, đo kiểm, kiểm tra dùng trong quá trình bảo dưỡng, sửa chữa động cơ. Trình bày được phương pháp tháo, lắp, kiểm tra các chi tiết, hệ thống trên động cơ đốt trong. Trình bày được hệ thống bôi trơn và làm mát.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Thực tập động cơ cơ bản (Nghề: Công nghệ ô tô) - CĐ Kinh tế Kỹ thuật TP.HCM ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: THỰC TẬP ĐỘNG CƠ CƠ BẢN NGÀNH/NGHỀ: CÔNG NGHỆ Ô TÔ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐKTKTngày tháng năm 20 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh) Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2020 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: THỰC TẬP ĐỘNG CƠ CƠ BẢN NGÀNH/NGHỀ: CÔNG NGHỆ Ô TÔ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNGTHÔNG TIN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀIHọ tên: Nguyễn Thanh ĐứcHọc vị: Kỹ sư công nghệ kỹ thuật ô tôĐơn vị: Khoa Công nghệ ô tôEmail: nguyenthanhduc@hotec.edu.vnTRƯỞNG KHOA TỔ TRƯỞNG CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐỀ TÀI HIỆU TRƯỞNG DUYỆT Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2020 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phépdùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếulành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Thực tập động cơ cơ bản được biên soạn dựa trên các giáo trình thực tậpđộng cơ 1 của trường Đại học Sư phạm kỹ thuật TPHCM, tài liệu hướng dẫn sửa chữa củaToyota và nhiều tài liệu khác. Ngoài ra, giáo trình được biên soạn dựa trên tiêu chí dựa trênnhững thiết bị sẵn có tại Khoa Công Nghệ Ô Tô – Trường CĐ KT-KT TP.HCM Đây là lần đầu tiên giáo trình Thực tập động cơ cơ bản được đưa vào giảng dạy nênkhông tránh khỏi sai sót. Chúng tôi xin trân trọng tiếp thu những ý kiến đóng góp để giáotrình được hoàn thiện hơn. Tác giả chân thành cảm ơn thầy cô Khoa Công Nghệ ÔTô đã đóng góp những ý kiếncó ích và khích lệ tôi trong quá trình biên soạn giáo trình này. Tuy rất cố gắng nhưng giáotrình không tránh khỏi một số sai sót nhất định, kính mong quý đồng nghiệp và độc giả choý kiến để hoàn thiện hơn. …………., ngày……tháng……năm……… Chủ biên: Nguyễn Thanh Đức GIÁO TRÌNH MÔ ĐUNTên mô đun: Thực tập động cơ cơ bảnMã mô đun: MĐ3103589Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của mô đun:- Vị trí: Mô đun chuyên ngành, học kỳ II tính theo toàn khóa- Tính chất: Mô đun bắt buộc- Ý nghĩa và vai trò của môn học/mô đun:Mục tiêu của mô đun:- Về kiến thức:+ Trình bày được khái quát về xưởng thực tập ô tô.+ Trình bày được tên gọi, công dụng của các dụng cụ tháo lắp, đo kiểm, kiểm tra dùngtrong quá trình bảo dưỡng, sửa chữa động cơ.+ Trình bày được phương pháp tháo, lắp, kiểm tra các chi tiết, hệ thống trên động cơ đốttrong+ Trình bày được hệ thống bôi trơn và làm mát.- Về kỹ năng:+ Sử dụng dụng cụ tháo, lắp, đo kiểm dùng trong tháo, lắp, kiểm tra động cơ đúng kỹthuật.+ Thực hiện đựơc thao tác tháo, lắp, kiểm tra các chi tiết của động cơ đúng quy trình kỹthuật.- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tuân thủ quy định của xưởng thực tập.+ Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố kỹ thuật đến hoạt động của động cơ. Học viên cókhả năng lập quy trình tiến hành thao tác tháo, lắp, kiểm tra các chi tiết, hệ thống trên độngcơ.+ Hình thành kỹ năng tự học và làm việc nhóm MỤC LỤC TRANG 1. Lời giới thiệu 1 2. Mục tiêu Mô đun 2 3. Bài 1: Tháo – Lắp, Nhận Dạng Chi Tiết 4 4. Bài 2: Tháo – Kiểm Tra - Lắp Cơ Cấu Phân Phối Khí. 51 5. Bài 3: Tháo – Kiểm Tra – Lắp Cơ Cấu Trục Khuỷu - Thanh Truyền 101 6. Bài 4: Tháo – Kiểm Tra – Lắp Hệ Thống Bôi Trơn Và Làm Mát. 123 7. Bài tập tổng hợp 1458. Tài liệu tham khảo 149 BÀI 1: THÁO – LẮP, NHẬN DẠNG CHI TIẾT BÀI 1: THÁO – LẮP, NHẬN DẠNG CHI TIẾTMỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học viên sẽ có khả năng: - Trình bày được tên gọi và phương pháp sử dụng các dụng cụ trong quá trình sửa chữa động cơ. - Trình bày được quy định an toàn lao động tại xưởng thực tập, xưởng sửa chữa. - Trình bày được tên gọi, chức năng các chi tiết động cơ - Sử dụng được các dụng cụ tháo, lắp, đo kiểm và thiết bị trong quá trình sửa chữa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Thực tập động cơ cơ bản (Nghề: Công nghệ ô tô) - CĐ Kinh tế Kỹ thuật TP.HCM ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: THỰC TẬP ĐỘNG CƠ CƠ BẢN NGÀNH/NGHỀ: CÔNG NGHỆ Ô TÔ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐKTKTngày tháng năm 20 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh) Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2020 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: THỰC TẬP ĐỘNG CƠ CƠ BẢN NGÀNH/NGHỀ: CÔNG NGHỆ Ô TÔ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNGTHÔNG TIN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀIHọ tên: Nguyễn Thanh ĐứcHọc vị: Kỹ sư công nghệ kỹ thuật ô tôĐơn vị: Khoa Công nghệ ô tôEmail: nguyenthanhduc@hotec.edu.vnTRƯỞNG KHOA TỔ TRƯỞNG CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐỀ TÀI HIỆU TRƯỞNG DUYỆT Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2020 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phépdùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếulành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Thực tập động cơ cơ bản được biên soạn dựa trên các giáo trình thực tậpđộng cơ 1 của trường Đại học Sư phạm kỹ thuật TPHCM, tài liệu hướng dẫn sửa chữa củaToyota và nhiều tài liệu khác. Ngoài ra, giáo trình được biên soạn dựa trên tiêu chí dựa trênnhững thiết bị sẵn có tại Khoa Công Nghệ Ô Tô – Trường CĐ KT-KT TP.HCM Đây là lần đầu tiên giáo trình Thực tập động cơ cơ bản được đưa vào giảng dạy nênkhông tránh khỏi sai sót. Chúng tôi xin trân trọng tiếp thu những ý kiến đóng góp để giáotrình được hoàn thiện hơn. Tác giả chân thành cảm ơn thầy cô Khoa Công Nghệ ÔTô đã đóng góp những ý kiếncó ích và khích lệ tôi trong quá trình biên soạn giáo trình này. Tuy rất cố gắng nhưng giáotrình không tránh khỏi một số sai sót nhất định, kính mong quý đồng nghiệp và độc giả choý kiến để hoàn thiện hơn. …………., ngày……tháng……năm……… Chủ biên: Nguyễn Thanh Đức GIÁO TRÌNH MÔ ĐUNTên mô đun: Thực tập động cơ cơ bảnMã mô đun: MĐ3103589Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của mô đun:- Vị trí: Mô đun chuyên ngành, học kỳ II tính theo toàn khóa- Tính chất: Mô đun bắt buộc- Ý nghĩa và vai trò của môn học/mô đun:Mục tiêu của mô đun:- Về kiến thức:+ Trình bày được khái quát về xưởng thực tập ô tô.+ Trình bày được tên gọi, công dụng của các dụng cụ tháo lắp, đo kiểm, kiểm tra dùngtrong quá trình bảo dưỡng, sửa chữa động cơ.+ Trình bày được phương pháp tháo, lắp, kiểm tra các chi tiết, hệ thống trên động cơ đốttrong+ Trình bày được hệ thống bôi trơn và làm mát.- Về kỹ năng:+ Sử dụng dụng cụ tháo, lắp, đo kiểm dùng trong tháo, lắp, kiểm tra động cơ đúng kỹthuật.+ Thực hiện đựơc thao tác tháo, lắp, kiểm tra các chi tiết của động cơ đúng quy trình kỹthuật.- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tuân thủ quy định của xưởng thực tập.+ Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố kỹ thuật đến hoạt động của động cơ. Học viên cókhả năng lập quy trình tiến hành thao tác tháo, lắp, kiểm tra các chi tiết, hệ thống trên độngcơ.+ Hình thành kỹ năng tự học và làm việc nhóm MỤC LỤC TRANG 1. Lời giới thiệu 1 2. Mục tiêu Mô đun 2 3. Bài 1: Tháo – Lắp, Nhận Dạng Chi Tiết 4 4. Bài 2: Tháo – Kiểm Tra - Lắp Cơ Cấu Phân Phối Khí. 51 5. Bài 3: Tháo – Kiểm Tra – Lắp Cơ Cấu Trục Khuỷu - Thanh Truyền 101 6. Bài 4: Tháo – Kiểm Tra – Lắp Hệ Thống Bôi Trơn Và Làm Mát. 123 7. Bài tập tổng hợp 1458. Tài liệu tham khảo 149 BÀI 1: THÁO – LẮP, NHẬN DẠNG CHI TIẾT BÀI 1: THÁO – LẮP, NHẬN DẠNG CHI TIẾTMỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học viên sẽ có khả năng: - Trình bày được tên gọi và phương pháp sử dụng các dụng cụ trong quá trình sửa chữa động cơ. - Trình bày được quy định an toàn lao động tại xưởng thực tập, xưởng sửa chữa. - Trình bày được tên gọi, chức năng các chi tiết động cơ - Sử dụng được các dụng cụ tháo, lắp, đo kiểm và thiết bị trong quá trình sửa chữa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thực tập động cơ cơ bản Giáo trình Thực tập động cơ cơ bản Công nghệ ô tô Sửa chữa động cơ Động cơ đốt trong Hệ thống bôi trơnGợi ý tài liệu liên quan:
-
113 trang 347 1 0
-
Giáo trình công nghệ bảo dưỡng và sửa chữa ô tô - Chương 5
74 trang 326 0 0 -
Hệ thống điện thân xe và điều khiển gầm ô tô - ĐH SPKT Hưng Yên
249 trang 319 0 0 -
Giáo trình Dung sai lắp ghép (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2019)
122 trang 262 1 0 -
75 trang 223 0 0
-
Báo cáo thực tập: Hệ thống động cơ đốt trong
15 trang 185 0 0 -
52 trang 178 3 0
-
103 trang 165 0 0
-
124 trang 154 0 0
-
129 trang 153 1 0