Đáp án đề thi tốt nghiệp THPT môn Văn 2010
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 172.50 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đáp án đề thi tốt nghiệp THPT môn Văn 2010 dành cho thí sinh thi tốt nghiệp tham khảo kiểm tra lại bài làm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đáp án đề thi tốt nghiệp THPT môn Văn 2010 Đáp Án Đề Thi Tốt Nghiệp THPT 2010 : Môn Văn Thông tin: Đáp án môn VĂN thi tốt nghiệp 2010 ngày 02/06.Thời gian làm bài150 phút. BÀI GIẢI Đáp án đề thi tốt nghiệp môn ngữ văn năm học 2009 – 2010: Câu 1: Mở bài: giới thiệu qua về tác giả ( dẫn dắt vào vấn đề cần trình bày là tiểu sử vàsự nghiệp sáng tác của Mikhain A-lêch-xan-đrô-vích Sôlôkhôp ) 1.Tiểu sử: Mikhain A-lêch-xan-đrô-vích Sôlôkhôp (1905-1984), sinh ra trong một gia đìnhnông dân, vùng thảo nguyên sông Đông, thuộc tỉnh Rôxtốp của Liên Xô cũ. Thời nội chiến: nghỉ học, tham gia cách mạng và bắt đầu viết văn. Năm 1923,Sôlôkhốp quyết tâm lên Maxcơva, tại đây ông làm đủ nghề để kiếm sống và thực hiệngiấc mộng viết văn. Năm 1925 vì cảm thấy “thiếu quê hương” nên ông trở về quê và bắt tay vào sựnghiệp sáng tác “Sông Đông êm đềm” . Thời kỳ chiến tranh vệ quốc (1941-1945), ông khoác áo lính, làm phóng viênchiến trường, xông pha trên nhiều mặt trận, nhiều bài ký sự, chính luận, truyện ngắnnổi tiếng được ra đời.. 2.Sự nghiệp sáng tác: Đề tài: + Sôlôkhốp sinh ra và lớn lên ở vùng Sông Đông. Cuộc sống của ông gắn bómáu thịt với con người và cảnh vật quê hương trong những bước chuyển mình đau đớnvà phức tạp của lịch sử. Chính vì thế những tác phẩm của ông thấm đẫm hơi thở vàlinh hồn của cuộc sống vùng sông Đông. Là người trực tiếp tham gia cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại, ông thấu hiểu đượcnhững vinh quang và nỗi đau khổ của những số phận con người trong cuộc chiến tranhcũng như sau cuộc chiến đó. Cảm hứng về chiến tranh đã tạo ra một bước ngoặt mớitrong sáng tác của ông Tác phẩm: - Tập truyện “Truyện sông Đông” (1926) - Bộ tiểu thuyết “Sông Đông êm đềm” bắt đầu sáng tác năm 1925 hoàn thànhnăm 1940, được tặng giải thưởng Nôben về văn học năm 1965. - “Đất vỡ hoang” (1932-1959) Kết luận: Khẳng định về vị trí của Mikhain A-lêch-xan-đrô-vích Sôlôkhôp trong nền thơca thế giới nói chung và của việt nam nói riêng. Năm 1965, Sôlôkhốp được tặng giải thưởng Nô-ben về văn học, ông là nhà vănvĩ đại của nền văn học Xô viết và thế giới. Câu 2. NGHỊ LUẬN I. Dàn ý bài nghị luận về một hiện tượng đời sống 1. Mở bài: Giới thiệu hiện tượng cần nghị luận “ lòng yêu thương con ngườicủa tuổi trẻ trong xã hội hiện nay’ 2. Thân bài - Luận điểm 1: Nêu rõ hiện tượng đời sống cần nghị luận. - Luận điểm 2: Phân tích các mặt đúng - sai, lợi - hại của hiện tượng đời sốngđang nghị luận (Dùng dẫn chứng từ cuộc sống để chứng minh) +.Mặt tích cực thể hiện lòng yêu thương con người của tuổi trẻ: những gươngthanh niên tình nguyện cho những gia đình neo đơn,… +.Mặt tiêu cực: sống trong xã hội của một nên kinh tế thị trường nhiều thanhniên hiện nay chạy xô theo cuộc sống hiện đại mà quên đi những giá trị của cuộc sốnglòng nhân đạo, lòng thương con người. - Luận điểm 3: Chỉ ra nguyên nhân dẫn đến hiện tượng đời sống trên ( Dùng dẫn chứng từ cuộc sống để chứng minh) - Luận điểm 4: Đánh giá hiện tượng đời sống đang nghị luận 3. Kết bài: - Khái quát lại vấn đề đang nghị luận. - Bày tỏ thái độ của bản thân về hiện tượng đời sống đang nghị luận và đưa rahướng giải quyết cho những mặt tiêu cực đã nêu: - Tuyên truyền tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về “lòng yêu thương conngười” trong nhà trường và trên các thông tin đại chúng…….. …. - bản thân sẽ như thế nào để học tập tấm gương Hồ Chí Minh về “ lòng yêuthương con người” Câu 3: 3.A---phân tích nhân vật Việt “những đứa con trong gia đình” của NguyễnThi Mở bài: Nguyễn Thi(1928-1968), quê Hải Hậu, Nam Định. Ông là nhà văn trưởng thànhtrong kháng chiến chống Mỹ. Ông đặc biệt thành công ở những tác phẩm viết về đấtvà người Nam Bộ. Những đúa con trong gia đình là một trong những tác phẩm xuấtsắc của ông việt về đất va nguời Nam bộ. Những đứa con trong gia đình viết về những con người anh hùng sinh ra trongmột gia đình có truyền thống anh hùng. Truyền thống anh hùng đó được kết tinh tronghình tuợng nhân vật Việt, đồng thời hình tượng nhân vật này đã toát lên vẻ đẹp củangười Việt Nam thời đánh Mỹ. Thân bài: Phân tích nhân vật : a. hình dáng nhân vật: b. Việt - người thanh niên với những phẩm chất hồn nhiên. - Gửi trong mình cái ná thun từ thuở nhỏ dù đã cầm súng đánh giặc - Khi bị thương nặng trong đêm tối, không sợ chết mà sợ bóng đêm và sợ ma - Tranh giành với chị từ việc đi soi ếch đến việc lập chiến công, giành đi bộ độivới chị Chiến - Việt là một hình ảnh sinh động của tuổi trẻ Việt Nam trong cuộc sống đờithường những năm kháng chiến chống Mỹ. Tình cảm với gia đình sâu sắc: - Thương mẹ, thương chị, thương chú Năm. - Khi Việt bị thương hình ảnh của cha mẹ cứ ẩn hiện chập chờn trong tình yêuthương vô bờ của Việt. c, Việt mang trong mình phẩm chất người anh hùng. - Gan góc, chiến đấu với tất cả sức mạnh thể chất và tinh thần, với ý chí vàtruyền thống gia đình cách mạng. - Dũng cảm: cùng chị bắn cháy tàu giặc. - Dù bị thương, dù tỉnh dù mê, dù kiệt sức vẫn sẵn sàng chiến đấu. - Những phẩm chất đẹp đẽ của Việt được Nguyễn Thi khắc họa thật sắc nét vàđộc đáo. Nhưng, nếu câu chuyện của gia đình Việt là một “dòng sông” thì Việt là khúcsông sau - Việt đã tiếp nối được truyền thống của cha ông, quyết dịnh cầm súng đi trảthù cho gia đình, quê hương. d, Việt mang trong mình vẻ đẹp của tuổi trẻ Việt Nam thời chống Mỹ: trẻ trung,gan dạ, đáng yêu nhưng cũng rất mực anh hùng dũng cảm. Việt đã tiếp nối và làm rạngrỡ truyền thống đánh giặc cứu nước của gia đình và đó cũng là truyền thống tốt đẹpcủa dân tộc Việt Nam. Nguyễn Thi đã rất thành công trong việc x ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đáp án đề thi tốt nghiệp THPT môn Văn 2010 Đáp Án Đề Thi Tốt Nghiệp THPT 2010 : Môn Văn Thông tin: Đáp án môn VĂN thi tốt nghiệp 2010 ngày 02/06.Thời gian làm bài150 phút. BÀI GIẢI Đáp án đề thi tốt nghiệp môn ngữ văn năm học 2009 – 2010: Câu 1: Mở bài: giới thiệu qua về tác giả ( dẫn dắt vào vấn đề cần trình bày là tiểu sử vàsự nghiệp sáng tác của Mikhain A-lêch-xan-đrô-vích Sôlôkhôp ) 1.Tiểu sử: Mikhain A-lêch-xan-đrô-vích Sôlôkhôp (1905-1984), sinh ra trong một gia đìnhnông dân, vùng thảo nguyên sông Đông, thuộc tỉnh Rôxtốp của Liên Xô cũ. Thời nội chiến: nghỉ học, tham gia cách mạng và bắt đầu viết văn. Năm 1923,Sôlôkhốp quyết tâm lên Maxcơva, tại đây ông làm đủ nghề để kiếm sống và thực hiệngiấc mộng viết văn. Năm 1925 vì cảm thấy “thiếu quê hương” nên ông trở về quê và bắt tay vào sựnghiệp sáng tác “Sông Đông êm đềm” . Thời kỳ chiến tranh vệ quốc (1941-1945), ông khoác áo lính, làm phóng viênchiến trường, xông pha trên nhiều mặt trận, nhiều bài ký sự, chính luận, truyện ngắnnổi tiếng được ra đời.. 2.Sự nghiệp sáng tác: Đề tài: + Sôlôkhốp sinh ra và lớn lên ở vùng Sông Đông. Cuộc sống của ông gắn bómáu thịt với con người và cảnh vật quê hương trong những bước chuyển mình đau đớnvà phức tạp của lịch sử. Chính vì thế những tác phẩm của ông thấm đẫm hơi thở vàlinh hồn của cuộc sống vùng sông Đông. Là người trực tiếp tham gia cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại, ông thấu hiểu đượcnhững vinh quang và nỗi đau khổ của những số phận con người trong cuộc chiến tranhcũng như sau cuộc chiến đó. Cảm hứng về chiến tranh đã tạo ra một bước ngoặt mớitrong sáng tác của ông Tác phẩm: - Tập truyện “Truyện sông Đông” (1926) - Bộ tiểu thuyết “Sông Đông êm đềm” bắt đầu sáng tác năm 1925 hoàn thànhnăm 1940, được tặng giải thưởng Nôben về văn học năm 1965. - “Đất vỡ hoang” (1932-1959) Kết luận: Khẳng định về vị trí của Mikhain A-lêch-xan-đrô-vích Sôlôkhôp trong nền thơca thế giới nói chung và của việt nam nói riêng. Năm 1965, Sôlôkhốp được tặng giải thưởng Nô-ben về văn học, ông là nhà vănvĩ đại của nền văn học Xô viết và thế giới. Câu 2. NGHỊ LUẬN I. Dàn ý bài nghị luận về một hiện tượng đời sống 1. Mở bài: Giới thiệu hiện tượng cần nghị luận “ lòng yêu thương con ngườicủa tuổi trẻ trong xã hội hiện nay’ 2. Thân bài - Luận điểm 1: Nêu rõ hiện tượng đời sống cần nghị luận. - Luận điểm 2: Phân tích các mặt đúng - sai, lợi - hại của hiện tượng đời sốngđang nghị luận (Dùng dẫn chứng từ cuộc sống để chứng minh) +.Mặt tích cực thể hiện lòng yêu thương con người của tuổi trẻ: những gươngthanh niên tình nguyện cho những gia đình neo đơn,… +.Mặt tiêu cực: sống trong xã hội của một nên kinh tế thị trường nhiều thanhniên hiện nay chạy xô theo cuộc sống hiện đại mà quên đi những giá trị của cuộc sốnglòng nhân đạo, lòng thương con người. - Luận điểm 3: Chỉ ra nguyên nhân dẫn đến hiện tượng đời sống trên ( Dùng dẫn chứng từ cuộc sống để chứng minh) - Luận điểm 4: Đánh giá hiện tượng đời sống đang nghị luận 3. Kết bài: - Khái quát lại vấn đề đang nghị luận. - Bày tỏ thái độ của bản thân về hiện tượng đời sống đang nghị luận và đưa rahướng giải quyết cho những mặt tiêu cực đã nêu: - Tuyên truyền tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về “lòng yêu thương conngười” trong nhà trường và trên các thông tin đại chúng…….. …. - bản thân sẽ như thế nào để học tập tấm gương Hồ Chí Minh về “ lòng yêuthương con người” Câu 3: 3.A---phân tích nhân vật Việt “những đứa con trong gia đình” của NguyễnThi Mở bài: Nguyễn Thi(1928-1968), quê Hải Hậu, Nam Định. Ông là nhà văn trưởng thànhtrong kháng chiến chống Mỹ. Ông đặc biệt thành công ở những tác phẩm viết về đấtvà người Nam Bộ. Những đúa con trong gia đình là một trong những tác phẩm xuấtsắc của ông việt về đất va nguời Nam bộ. Những đứa con trong gia đình viết về những con người anh hùng sinh ra trongmột gia đình có truyền thống anh hùng. Truyền thống anh hùng đó được kết tinh tronghình tuợng nhân vật Việt, đồng thời hình tượng nhân vật này đã toát lên vẻ đẹp củangười Việt Nam thời đánh Mỹ. Thân bài: Phân tích nhân vật : a. hình dáng nhân vật: b. Việt - người thanh niên với những phẩm chất hồn nhiên. - Gửi trong mình cái ná thun từ thuở nhỏ dù đã cầm súng đánh giặc - Khi bị thương nặng trong đêm tối, không sợ chết mà sợ bóng đêm và sợ ma - Tranh giành với chị từ việc đi soi ếch đến việc lập chiến công, giành đi bộ độivới chị Chiến - Việt là một hình ảnh sinh động của tuổi trẻ Việt Nam trong cuộc sống đờithường những năm kháng chiến chống Mỹ. Tình cảm với gia đình sâu sắc: - Thương mẹ, thương chị, thương chú Năm. - Khi Việt bị thương hình ảnh của cha mẹ cứ ẩn hiện chập chờn trong tình yêuthương vô bờ của Việt. c, Việt mang trong mình phẩm chất người anh hùng. - Gan góc, chiến đấu với tất cả sức mạnh thể chất và tinh thần, với ý chí vàtruyền thống gia đình cách mạng. - Dũng cảm: cùng chị bắn cháy tàu giặc. - Dù bị thương, dù tỉnh dù mê, dù kiệt sức vẫn sẵn sàng chiến đấu. - Những phẩm chất đẹp đẽ của Việt được Nguyễn Thi khắc họa thật sắc nét vàđộc đáo. Nhưng, nếu câu chuyện của gia đình Việt là một “dòng sông” thì Việt là khúcsông sau - Việt đã tiếp nối được truyền thống của cha ông, quyết dịnh cầm súng đi trảthù cho gia đình, quê hương. d, Việt mang trong mình vẻ đẹp của tuổi trẻ Việt Nam thời chống Mỹ: trẻ trung,gan dạ, đáng yêu nhưng cũng rất mực anh hùng dũng cảm. Việt đã tiếp nối và làm rạngrỡ truyền thống đánh giặc cứu nước của gia đình và đó cũng là truyền thống tốt đẹpcủa dân tộc Việt Nam. Nguyễn Thi đã rất thành công trong việc x ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đáp án đề thi tốt nghiệp THPT môn Văn Đáp án đề thi tốt nghiệp môn Văn Đáp án đề thi tốt nghiệp Đề thi tốt nghiệp 2014 Ôn tập Văn học 12Tài liệu liên quan:
-
2 trang 25 0 0
-
Đề thi tốt nghiệp môn Văn năm 2010
1 trang 18 0 0 -
Đề thi thử Đại học môn Văn khối C năm 2014 - Đề 4
6 trang 16 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn - Trường THPT Núi Thành (2014)
3 trang 16 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn - Trường THPT Nguyễn Khuyến (2014)
4 trang 16 0 0 -
Đề thi thử Tốt nghiệp THPT môn Toán
17 trang 15 0 0 -
Bộ đề thi tốt nghiệp thpt tiếng Anh 12
86 trang 14 0 0 -
Đề thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn (2012 - 2013) trung tập GDTX Đình lập
4 trang 13 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn - Trường THPT Trần Văn Dư (2014)
5 trang 12 0 0 -
Đáp án và đề thi tốt nghiệp môn Toán năm 2011 - Giáo dục trung học phổ thông
5 trang 12 0 0