Danh mục

ĐÁP ÁN VÀ ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC - TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ - ĐẮK LẮK - ĐỀ SỐ 38

Số trang: 7      Loại file: doc      Dung lượng: 473.00 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo đề thi - kiểm tra đáp án và đề thi thử đại học - trường thpt nguyễn huệ - đắk lắk - đề số 38, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐÁP ÁN VÀ ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC - TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ - ĐẮK LẮK - ĐỀ SỐ 38 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẮK LẮK ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ MÔN TOÁN NĂM 2012 - 2013 Thời gian làm bài: 180 phút.I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH.( 7 điểm )Câu I: (2,0 điểm) Cho hàm số: y = ( 2 − m ) x − 6mx + 9 ( 2 − m ) x − 2 (Cm) 3 2 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số trên với m=1. 2. Tìm m để đường thẳng d: y=-2 cắt (Cm) tại ba điểm phân biệt A(0;-2), B và C sao cho diện tích tam giác OBC bằng 13 . 1Câu II: (2,0 điểm) 1. Giải phương trình: tan 2 x − tan x = ( sin 4 x + sin 2 x ) 6 x ( 3x − 7 y + 1) = −2 y ( y − 1) 2. Giải hệ phương trình: x + 2 y + 4x + y = 5 e x 2 + x ln x + 1 xCâu III: (1,0 điểm) Tính tích phân: I = e dx 1 xCâu IV: (1,0 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật ,cạnh AB=a, AD=2a. Tamgiác SAC đều nằm trong mặt phẳng vuông góc với m ặt phẳng đáy,g ọi M là trung đi ểm c ủa SD ,N làđiểm trên cạnh SC sao cho SC=3SN. Tính thể tích khối chóp S.ABCD và khoảng cách từ N đến mặtphẳng (ACM).Câu V: (1,0 điểm) Cho ba sè x,y,z (0;1] thoả mãn: x + y 1 + z . T×m gi¸ trÞ nhá nhÊt cñabiÓu thøc: x y z P = y + z + z + x + xy + z 2II .PHẦN RIÊNG (3,0 điểm): Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc phần B)A. THEO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨNCâu VIa (2,0 điểm) 1.Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC cân tại C có ph ương 9trình cạnh AB là :x-2y=0, điểm I(4;2) là trung đi ểm của AB, đi ểm M(4; ) thuộc cạnh BC, diện tích 2tam giác ABC bằng 10. Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC biết tung đ ộ đi ểm B l ớn h ơn ho ặc b ằng3.2. Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): x+2y+2z-6=0, gọi A, B, C lần lượtlà tọa độ giao điểm của (P) với các trục tọa độ Ox, Oy, Oz. Vi ết phương trình m ặt c ầu (S) ngo ại ti ếptứ diện OABC, tìm tọa độ tâm và bán kính của đường tròn (C) là giao tuyến của (P) và (S).Câu VIIa (1,0 điểm) Gọi z1 , z2 , z3 , z4 là bốn nghiệm của phương trình z 4 − z 3 − 2 z 2 + 6 z − 4 = 0 trên 1 1 1 1tập số phức tính tổng: S= 2+ 2+ 2+ 2. z1 z2 z3 z4B. THEO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAOCâu VIb (2,0 điểm) 1. Trong mp(Oxy),lập phương trình chính tắc của elíp (E) bi ết nó có m ột đ ỉnh và 2tiêu điểm của (E) tạo thành một tam giác đều và chu vi của hình chữ nhật cơ sở của (E) là :12(2+ 3 )2. Trong không gian với hệ trục tọa độ vuông góc (Oxyz), cho 3 đi ểm A ( 1; 2; −1) , B ( 2;1;1) ; C ( 0;1; 2 ) và x −1 y +1 z + 2đường thẳng (d) có phương trình là: ( d ) : = = . Hãy lập phương trình đường thẳng ( ∆ ) 2 −1 2đi qua trực tâm của tam giác ABC, nằm trong mặt phẳng (ABC) và vuông góc với đường thẳng (d). ( 1 + 3i ) 12 ( 2 − i)Câu VIIb (1,0 điểm) Tìm tất cả các số thực b, c sao cho số phức là nghiệm của ( 1 − 3i ) 6 (1+ i) 6phương trình z 2 + 8bz + 64c = 0. -----Hết----- ĐÁP ÁNCâu Đáp án ĐiểmCâu I 1) Khi m = 1 ⇒ y = x3 − 6 x 2 + 9 x − 2 • TXĐ: D = R lim ( x 3 − 6 x 2 + 9 x − 2) = − , lim ( x 3 − 6 x 2 + 9 x − 2) = + 0,25 đ x − x + x =1 y = 3x 2 − 12 x + 9 = 0 x=3 • BBT: x -∞ 1 3 +∞ 0,25 đ y/ + 0 - 0 + 2 +∞ y -∞ -2 Hàm số đồng biến: (- ∞ ; 1),(3;+ ∞ ) Hàm số nghịch biến: (1;3) fCĐ = f(1) = 2 fCT = f(3) = -2 Khi y’’ =6x-12=0 � x = 2 =>y=0 0,5 đ Khi x=0=>y=-2 x= 4=>y=2 Đồ thị hàm số nhận I(2;0) là tâm đối xứng 2) Phương trình hoành độ giao điểm là: ( 2 − m ) x3 − 6mx 2 + 9 ( 2 − m ) x − 2 = −2 � ( 2 − m ) x 3 − 6mx 2 + 9 ( ...

Tài liệu được xem nhiều: