ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH DỊCH THỂ (Kỳ 4)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 191.52 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các biến đổi chức năng của tế bào B sau khi được hoạt hoá bởi kháng nguyên Các biến đổi sau khi tế bào B được hoạt hoá bởi kháng nguyên (và các tín hiệu thứ hai) đó là các tế bào B bắt đầu tăng sinh và biệt hoá và chuẩn bị cho các tương tác với các tế bào lympho T hỗ trợ (nếu như kháng nguyên đó có bản chất là protein) (Hình 10.5). Các tế bào B đã hoạt hoá bước vào chu trình tế bào và bắt đầu tăng sinh làm tăng số lượng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH DỊCH THỂ (Kỳ 4) ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH DỊCH THỂ (Kỳ 4) Các biến đổi chức năng của tế bào B sau khi được hoạt hoá bởi khángnguyên Các biến đổi sau khi tế bào B được hoạt hoá bởi kháng nguyên (và các tínhiệu thứ hai) đó là các tế bào B bắt đầu tăng sinh và biệt hoá và chuẩn bị cho cáctương tác với các tế bào lympho T hỗ trợ (nếu như kháng nguyên đó có bản chất làprotein) (Hình 10.5). Các tế bào B đã hoạt hoá bước vào chu trình tế bào và bắtđầu tăng sinh làm tăng số lượng tế bào trong các clone đặc hiệu với kháng nguyên.Các tế bào cũng có thể bắt đầu tổng hợp nhiều IgM hơn và một số IgM dạng chếtiết (dạng có cấu trúc pentamer) cũng được tạo ra. Như vậy kích thích của khángnguyên đã tạo ra pha sớm của đáp ứng miễn dịch dịch thể. Đáp ứng ở pha sớm nàysẽ mạnh hơn nếu kháng nguyên có cấu trúc là kháng nguyên đa giá, có nghĩa làkháng nguyên có nhiều quyết định kháng nguyên giống nhau trên cùng một phântử kháng nguyên. Lý do là vì kháng nguyên như vậy sẽ tạo ra được liên kết chéocủa nhiều thụ thể dành cho kháng nguyên hơn, hoạt hoá bổ thể cũng mạnh hơn.Các tính chất này thường thấy ở các polysaccharide và các kháng nguyên khôngphụ thuộc tế bào T khác. Hầu hết các kháng nguyên hoà tan có bản chất là proteinthì thường lại không có nhiều quyết định kháng nguyên giống nhau trên cùng mộtphân tử kháng nguyên và vì thế chúng không có khả năng tạo ra được các liên kếtchéo giữa các thụ thể của tế bào B dành cho kháng nguyên, kết quả là tự chúng chỉcó thể thích thích tạo ra được các đáp ứng miễn dịch yếu. Khích thích bởi khángnguyên lên các tế bào B sẽ tạo ra được ít nhất là ba biến đổi ở các tế bào này đểlàm tăng khả năng tương tác của chúng với các tế bào T hỗ trợ: Hoạt hoá tế bào Bsẽ làm tăng biểu lộ các phân tử đồng kích thích B7, là phân tử có chức năng cungcấp các tín hiệu thứ hai để hoạt hoá các tế bào lympho T; Hoạt hoá tế bào B sẽ làmtăng biểu lộ của các thụ thể dành cho các cytokine là những chất trung gian hoáhọc do tế bào T tiết ra; Hoạt hoá tế bào B cũng sẽ làm giảm số lượng thụ thể dànhcho các chemokine là những chất được tạo ra ở trong các nang lympho có tác dụnggiữ các tế bào lympho B ở lại trong các nang lympho. Kết quả là các tế bào B hoạthoá có thể đi ra vùng rìa nang lympho để tiến về phía đang tập trung các tế bàolympho T. Hình 10.5: Các biến đổi chức năng sau khi tế bào lympho B được hoạt hoáthông qua thụ thể là phân tử kháng thể trên bề mặt tế bào Như vậy chúng ta đã biết bằng cách nào các tế bào lympho B nhận diện cáckháng nguyên và tiếp nhận các tín hiệu khởi động các đáp ứng miễn dịch dịch thể. Như đã được đề cập, các đáp ứng tạo kháng thể chống lại các kháng nguyênprotein cần phải có sự tham gia của các tế bào T hỗ trợ. Trong phần tiếp theochúng ta sẽ tìm hiểu về các tương tác giữa các tế bào T hỗ trợ với các tế bàolympho B. Chức năng của các tế bào T hỗ trợ trong các đáp ứng miễn dịch dịchthể chống lại các kháng nguyên protein Để cho một kháng nguyên protein có thể kích thích sinh đáp ứng tạo khángthể thì các tế bào lympho B và lympho T hỗ trợ đặc hiệu với kháng nguyên ấy phảitiến lại gần nhau, tương tác với nhau trong các cơ quan lympho để kích thích cáctế bào lympho B tăng sinh và biệt hoá. Đây là một quá trình hết sức hiệu quả vì các kháng nguyên protein có thểkích thích tạo ra kháng thể rất mạnh trong vòng 3 đến 7 ngày sau khi tiếp xúc vớikháng nguyên. Tính hiệu quả của quá trình này đặt ra rất nhiều câu hỏi. Làm thế nào để các tế bào lympho T và B đặc hiệu với các quyết địnhkháng nguyên của cùng một kháng nguyên có thể tìm ra nhau, vì ước tính lượng tếbào đặc hiệu với mỗi kháng nguyên ở cả hai loại tế bào này rất hiếm, chỉ khoảngdưới mức 1 trên 100.000 tế bào lympho trong cơ thể? Làm thế nào để các tế bào T đặc hiệu với một kháng nguyên tương tác vớicác tế bào B cũng đặc hiệu với cùng kháng nguyên ấy chứ không phải là các tế bàoB không liên quan gì đến kháng nguyên đó? Những tín hiệu nào được các tế bào T hỗ trợ phát ra tác động lên tế bào Blàm cho các tế bào này không chỉ chế tiết các kháng thể mà còn tạo nên những đặcđiểm chuyên biệt của đáp ứng tạo kháng thể chống lại các protein đó là sự chuyểnlớp chuỗi nặng và sự thuần thục ái lực của kháng thể được chế tiết ra? Những câuhỏi này sẽ được giải đáp trong phần dưới đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH DỊCH THỂ (Kỳ 4) ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH DỊCH THỂ (Kỳ 4) Các biến đổi chức năng của tế bào B sau khi được hoạt hoá bởi khángnguyên Các biến đổi sau khi tế bào B được hoạt hoá bởi kháng nguyên (và các tínhiệu thứ hai) đó là các tế bào B bắt đầu tăng sinh và biệt hoá và chuẩn bị cho cáctương tác với các tế bào lympho T hỗ trợ (nếu như kháng nguyên đó có bản chất làprotein) (Hình 10.5). Các tế bào B đã hoạt hoá bước vào chu trình tế bào và bắtđầu tăng sinh làm tăng số lượng tế bào trong các clone đặc hiệu với kháng nguyên.Các tế bào cũng có thể bắt đầu tổng hợp nhiều IgM hơn và một số IgM dạng chếtiết (dạng có cấu trúc pentamer) cũng được tạo ra. Như vậy kích thích của khángnguyên đã tạo ra pha sớm của đáp ứng miễn dịch dịch thể. Đáp ứng ở pha sớm nàysẽ mạnh hơn nếu kháng nguyên có cấu trúc là kháng nguyên đa giá, có nghĩa làkháng nguyên có nhiều quyết định kháng nguyên giống nhau trên cùng một phântử kháng nguyên. Lý do là vì kháng nguyên như vậy sẽ tạo ra được liên kết chéocủa nhiều thụ thể dành cho kháng nguyên hơn, hoạt hoá bổ thể cũng mạnh hơn.Các tính chất này thường thấy ở các polysaccharide và các kháng nguyên khôngphụ thuộc tế bào T khác. Hầu hết các kháng nguyên hoà tan có bản chất là proteinthì thường lại không có nhiều quyết định kháng nguyên giống nhau trên cùng mộtphân tử kháng nguyên và vì thế chúng không có khả năng tạo ra được các liên kếtchéo giữa các thụ thể của tế bào B dành cho kháng nguyên, kết quả là tự chúng chỉcó thể thích thích tạo ra được các đáp ứng miễn dịch yếu. Khích thích bởi khángnguyên lên các tế bào B sẽ tạo ra được ít nhất là ba biến đổi ở các tế bào này đểlàm tăng khả năng tương tác của chúng với các tế bào T hỗ trợ: Hoạt hoá tế bào Bsẽ làm tăng biểu lộ các phân tử đồng kích thích B7, là phân tử có chức năng cungcấp các tín hiệu thứ hai để hoạt hoá các tế bào lympho T; Hoạt hoá tế bào B sẽ làmtăng biểu lộ của các thụ thể dành cho các cytokine là những chất trung gian hoáhọc do tế bào T tiết ra; Hoạt hoá tế bào B cũng sẽ làm giảm số lượng thụ thể dànhcho các chemokine là những chất được tạo ra ở trong các nang lympho có tác dụnggiữ các tế bào lympho B ở lại trong các nang lympho. Kết quả là các tế bào B hoạthoá có thể đi ra vùng rìa nang lympho để tiến về phía đang tập trung các tế bàolympho T. Hình 10.5: Các biến đổi chức năng sau khi tế bào lympho B được hoạt hoáthông qua thụ thể là phân tử kháng thể trên bề mặt tế bào Như vậy chúng ta đã biết bằng cách nào các tế bào lympho B nhận diện cáckháng nguyên và tiếp nhận các tín hiệu khởi động các đáp ứng miễn dịch dịch thể. Như đã được đề cập, các đáp ứng tạo kháng thể chống lại các kháng nguyênprotein cần phải có sự tham gia của các tế bào T hỗ trợ. Trong phần tiếp theochúng ta sẽ tìm hiểu về các tương tác giữa các tế bào T hỗ trợ với các tế bàolympho B. Chức năng của các tế bào T hỗ trợ trong các đáp ứng miễn dịch dịchthể chống lại các kháng nguyên protein Để cho một kháng nguyên protein có thể kích thích sinh đáp ứng tạo khángthể thì các tế bào lympho B và lympho T hỗ trợ đặc hiệu với kháng nguyên ấy phảitiến lại gần nhau, tương tác với nhau trong các cơ quan lympho để kích thích cáctế bào lympho B tăng sinh và biệt hoá. Đây là một quá trình hết sức hiệu quả vì các kháng nguyên protein có thểkích thích tạo ra kháng thể rất mạnh trong vòng 3 đến 7 ngày sau khi tiếp xúc vớikháng nguyên. Tính hiệu quả của quá trình này đặt ra rất nhiều câu hỏi. Làm thế nào để các tế bào lympho T và B đặc hiệu với các quyết địnhkháng nguyên của cùng một kháng nguyên có thể tìm ra nhau, vì ước tính lượng tếbào đặc hiệu với mỗi kháng nguyên ở cả hai loại tế bào này rất hiếm, chỉ khoảngdưới mức 1 trên 100.000 tế bào lympho trong cơ thể? Làm thế nào để các tế bào T đặc hiệu với một kháng nguyên tương tác vớicác tế bào B cũng đặc hiệu với cùng kháng nguyên ấy chứ không phải là các tế bàoB không liên quan gì đến kháng nguyên đó? Những tín hiệu nào được các tế bào T hỗ trợ phát ra tác động lên tế bào Blàm cho các tế bào này không chỉ chế tiết các kháng thể mà còn tạo nên những đặcđiểm chuyên biệt của đáp ứng tạo kháng thể chống lại các protein đó là sự chuyểnlớp chuỗi nặng và sự thuần thục ái lực của kháng thể được chế tiết ra? Những câuhỏi này sẽ được giải đáp trong phần dưới đây.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đáp ứng miễn dịch miễn dịch dịch thể bài giảng miễn dịch học y học cơ sở kiến thức bệnh học giáo trình miễn dịchGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 181 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 60 1 0 -
Nước ép quả: Nguồn dinh dưỡng cần thiết cho nhân viên văn phòng
3 trang 42 0 0 -
Ngôn ngữ ở bé (18-24 tháng tuổi)
3 trang 36 0 0 -
21 trang 34 0 0
-
Tiểu đường liên quan liệt dương thế nào ?
4 trang 34 0 0 -
Một số hình ảnh siêu âm của bệnh lý túi mật (Kỳ 1)
5 trang 34 0 0 -
Phân biệt bệnh viêm não với viêm màng não
7 trang 33 0 0 -
Những trái cây hữu ích và có hại với bà bầu
10 trang 33 0 0