ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH DỊCH THỂ (Kỳ 8)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 231.90 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sự thuần thục ái lực Thuần thục ái lực là quá trình trong đó ái lực của các kháng thể được tạo ra trong một đáp ứng với một kháng nguyên protein tăng lên khi cơ thể được tiếp xúc kéo dài hoặc lặp đi lặp lại với kháng nguyên ấy. Nhờ có thuần thục ái lực mà các kháng thể có khả năng bám tốt hơn vào một vi sinh vật hoặc kháng nguyên của vi sinh vật ấy nếu như quá trình nhiễm vi sinh vật ấy diễn ra dai dẳng hoặc khi tái nhiễm chúng. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH DỊCH THỂ (Kỳ 8) ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH DỊCH THỂ (Kỳ 8) Sự thuần thục ái lực Thuần thục ái lực là quá trình trong đó ái lực của các kháng thể được tạo ratrong một đáp ứng với một kháng nguyên protein tăng lên khi cơ thể được tiếp xúckéo dài hoặc lặp đi lặp lại với kháng nguyên ấy. Nhờ có thuần thục ái lực mà cáckháng thể có khả năng bám tốt hơn vào một vi sinh vật hoặc kháng nguyên của visinh vật ấy nếu như quá trình nhiễm vi sinh vật ấy diễn ra dai dẳng hoặc khi táinhiễm chúng. Cơ chế phân tử của quá trình thuần thục ái lực được xác định khingười ta tiến hành tách chiết các kháng thể của từng clone riêng rẽ của mỗi cá thểtại các giai đoạn khác nhau của một đáp ứng miễn dịch rồi phân tích ái lực của cáckháng thể ấy với kháng nguyên. Kết quả cho thấy ái lực của kháng thể tăng lêntrong những trường hợp kháng nguyên tồn tại dai dẳng hoặc cơ thể tái tiếp xúc vớikháng nguyên. Sự tăng ái lực ấy của kháng thể là kết quả của những đột biến điểmxẩy ra trên các gene ở vùng V (mã hoá vùng biến đổi của kháng thể) và đặc biệt làở những vùng siêu biến (là vùng trực tiếp tạo nên vị trí gắn kháng nguyên củaphân tử kháng thể) (Hình 10.11). Thuần thục ái lực chỉ xuất hiện trong các đápứng với kháng nguyên protein phụ thuộc tế bào T hỗ trợ và điều này cho thấy vaitrò thiết yếu của các tế bào T hỗ trợ trong quá trình này. Những quan sát này đặt rahai câu hỏi thú vị là các tế bào B đã trải qua quá trình đột biến gene mã hoá khángthể như thế nào? và bằng cách nào mà chỉ có các tế bào B có ái lực cao (tức là cáctế bào có ích) mới được chọn lựa để tiếp tục phát triển và nhân lên? Hình 10.11: Thuần thực ái lực trong các đáp ứng tạo kháng thể Quá trình thuần thục ái lực diễn ra ở trong các trung tâm mầm của các nanglympho và đây là kết quả của các siêu đột biến thân của các gene mã hoá khángthể trong các tế bào B đang ở giai đoạn phân chia tế bào, sau đó là sự chọn lọc cáctế bào B có ái lực cao do kháng nguyên được các tế bào có tua ở nang lymphotrình diện thực hiện (Hình 10.12). Một số tế bào con cháu của các tế bào lympho Bhoạt hoá đi vào các nang lympho và hình thành nên các trung tâm mầm. Tại các trung tâm mầm này thì các tế bào lympho B tăng sinh nhanh chóngđạt số lượng gấp đôi số lượng ban đầu sau 6 giờ, ước tính sau một tuần thì một tếbào B ban đầu có thể tạo ra khoảng 5.000 tế bào con cháu của nó. (Tên gọi “trung tâm mầm” xuất phát từ những quan sát hình thái học chothấy một số nang lympho có các trung tâm bắt mầu sáng khi nhuộm, vùng sáng đótập trung rất đông các tế bào đang phân chia và trong đó cũng có rất nhiều tế bàođang chết). Trong quá trình tăng sinh này thì các gene mã hoá kháng thể của tế bào Btrở nên nhậy cảm với các đột biến điểm diễn ra dưới tác động của enzymedeaminase sinh ra do quá trình hoạt hoá. Ước tính tần suất của các đột biến điểm này vào khoảng 1 trên 1.000 cặpbase (base pair) trong mỗi tế bào đang phân chia. Như vậy tần suất đột biến nàycao hơn khoảng 1.000 lần so với tần suất đột biến ở hầu hết các gene. Vì lý do đó mà sự đột biến ở các gene mã hoá kháng thể được gọi là siêuđột biến thân (somatic hypermutation). Quá trình đột biến dữ dội này sẽ tạo ranhiều clone tế bào B khác nhau có các phân tử kháng thể có thể gắn với ái lựckhác nhau vào kháng nguyên đã kích thích tạo ra đáp ứng ban đầu. Hình 10.12: Sự chọn lọc các tế bào lympho B có ái lực cao với khángnguyên ở trung tâm mầm
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH DỊCH THỂ (Kỳ 8) ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH DỊCH THỂ (Kỳ 8) Sự thuần thục ái lực Thuần thục ái lực là quá trình trong đó ái lực của các kháng thể được tạo ratrong một đáp ứng với một kháng nguyên protein tăng lên khi cơ thể được tiếp xúckéo dài hoặc lặp đi lặp lại với kháng nguyên ấy. Nhờ có thuần thục ái lực mà cáckháng thể có khả năng bám tốt hơn vào một vi sinh vật hoặc kháng nguyên của visinh vật ấy nếu như quá trình nhiễm vi sinh vật ấy diễn ra dai dẳng hoặc khi táinhiễm chúng. Cơ chế phân tử của quá trình thuần thục ái lực được xác định khingười ta tiến hành tách chiết các kháng thể của từng clone riêng rẽ của mỗi cá thểtại các giai đoạn khác nhau của một đáp ứng miễn dịch rồi phân tích ái lực của cáckháng thể ấy với kháng nguyên. Kết quả cho thấy ái lực của kháng thể tăng lêntrong những trường hợp kháng nguyên tồn tại dai dẳng hoặc cơ thể tái tiếp xúc vớikháng nguyên. Sự tăng ái lực ấy của kháng thể là kết quả của những đột biến điểmxẩy ra trên các gene ở vùng V (mã hoá vùng biến đổi của kháng thể) và đặc biệt làở những vùng siêu biến (là vùng trực tiếp tạo nên vị trí gắn kháng nguyên củaphân tử kháng thể) (Hình 10.11). Thuần thục ái lực chỉ xuất hiện trong các đápứng với kháng nguyên protein phụ thuộc tế bào T hỗ trợ và điều này cho thấy vaitrò thiết yếu của các tế bào T hỗ trợ trong quá trình này. Những quan sát này đặt rahai câu hỏi thú vị là các tế bào B đã trải qua quá trình đột biến gene mã hoá khángthể như thế nào? và bằng cách nào mà chỉ có các tế bào B có ái lực cao (tức là cáctế bào có ích) mới được chọn lựa để tiếp tục phát triển và nhân lên? Hình 10.11: Thuần thực ái lực trong các đáp ứng tạo kháng thể Quá trình thuần thục ái lực diễn ra ở trong các trung tâm mầm của các nanglympho và đây là kết quả của các siêu đột biến thân của các gene mã hoá khángthể trong các tế bào B đang ở giai đoạn phân chia tế bào, sau đó là sự chọn lọc cáctế bào B có ái lực cao do kháng nguyên được các tế bào có tua ở nang lymphotrình diện thực hiện (Hình 10.12). Một số tế bào con cháu của các tế bào lympho Bhoạt hoá đi vào các nang lympho và hình thành nên các trung tâm mầm. Tại các trung tâm mầm này thì các tế bào lympho B tăng sinh nhanh chóngđạt số lượng gấp đôi số lượng ban đầu sau 6 giờ, ước tính sau một tuần thì một tếbào B ban đầu có thể tạo ra khoảng 5.000 tế bào con cháu của nó. (Tên gọi “trung tâm mầm” xuất phát từ những quan sát hình thái học chothấy một số nang lympho có các trung tâm bắt mầu sáng khi nhuộm, vùng sáng đótập trung rất đông các tế bào đang phân chia và trong đó cũng có rất nhiều tế bàođang chết). Trong quá trình tăng sinh này thì các gene mã hoá kháng thể của tế bào Btrở nên nhậy cảm với các đột biến điểm diễn ra dưới tác động của enzymedeaminase sinh ra do quá trình hoạt hoá. Ước tính tần suất của các đột biến điểm này vào khoảng 1 trên 1.000 cặpbase (base pair) trong mỗi tế bào đang phân chia. Như vậy tần suất đột biến nàycao hơn khoảng 1.000 lần so với tần suất đột biến ở hầu hết các gene. Vì lý do đó mà sự đột biến ở các gene mã hoá kháng thể được gọi là siêuđột biến thân (somatic hypermutation). Quá trình đột biến dữ dội này sẽ tạo ranhiều clone tế bào B khác nhau có các phân tử kháng thể có thể gắn với ái lựckhác nhau vào kháng nguyên đã kích thích tạo ra đáp ứng ban đầu. Hình 10.12: Sự chọn lọc các tế bào lympho B có ái lực cao với khángnguyên ở trung tâm mầm
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đáp ứng miễn dịch miễn dịch dịch thể bài giảng miễn dịch học y học cơ sở kiến thức bệnh học giáo trình miễn dịchGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 182 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 60 1 0 -
Nước ép quả: Nguồn dinh dưỡng cần thiết cho nhân viên văn phòng
3 trang 42 0 0 -
Ngôn ngữ ở bé (18-24 tháng tuổi)
3 trang 36 0 0 -
21 trang 34 0 0
-
Tiểu đường liên quan liệt dương thế nào ?
4 trang 34 0 0 -
Một số hình ảnh siêu âm của bệnh lý túi mật (Kỳ 1)
5 trang 34 0 0 -
Phân biệt bệnh viêm não với viêm màng não
7 trang 33 0 0 -
Những trái cây hữu ích và có hại với bà bầu
10 trang 33 0 0