Đất đỏ basalt - nguồn nguyên liệu cho sản xuất gạch không nung
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.04 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài viết nghiên cứu đánh giá tiềm năng về các nguồn nguyên liệu ở tại những khu vực đặc thù, nên việc sản xuất vật liệu xây dựng không nung từ các nguồn nguyên liệu địa phương đã sớm bị gián đoạn hoặc chỉ phát triển một cách tự phát xuất phát từ kinh nghiệm và nhu cầu của người dân dựa vào nguồn nguyên liệu đã biết nhưng chưa đầy đủ của địa phương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đất đỏ basalt - nguồn nguyên liệu cho sản xuất gạch không nung36(3), 214-220Tạp chí CÁC KHOA HỌC VỀ TRÁI ĐẤT9-2014ĐẤT ĐỎ BASALT - NGUỒN NGUYÊN LIỆUCHO SẢN XUẤT GẠCH KHÔNG NUNGNGUYỄN ÁNH DƢƠNG, KIỀU QUÝ NAM, TRẦN TUẤN ANHEmail: anhduongvdc@yahoo.comViện Địa chất, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt NamNgày nhận bài: 5 - 4 - 20131. Mở đầuTrên thế giới, nghiên cứu ứng dụng, sử dụngcác loại đất sét để sản xuất vật liệu xây dựng khôngnung đã được chú ý đến từ lâu và được nhiều tácgiả quan tâm nghiên cứu [1, 2, 6, 8, 10].Cũng như nhiều quốc gia khác trên thế giới, sảnxuất vật liệu xây dựng không nung từ nguyên liệuđịa phương đã được nhân dân ta tiến hành từ lâuđời dưới các hình thức như trình tường (Bắc Ninh,Bắc Giang), hay xây nhà từ đá ong (Phúc Yên, PhúThọ), gạch cay của các lò vôi ( Hà Nam) hoặc xâynhà từ đá silic (Thủy Nguyên - Hải Phòng ) và gầnđây tại Đông Triều, Uông Bí nhân dân đã tận dụngtro bay của nhà máy nhiệt điện để làm đường xá vàxây dựng nhà cửa; thời gian đã minh chứng chotính bền vững của các loại nguyên liệu này.chất đề cập một cách toàn diện hơn về nguồnnguyên liệu puzơlan, cũng như đề xuất các quytrình công nghệ sản xuất gạch không nung từnguồn nguyên liệu puzơlan đó [9, 13].Tuy nhiên, việc nghiên cứu sử dụng đất đỏbasalt (sản phẩm phong hóa triệt để của đá basaltthuộc đới laterit) trong sản xuất vật liệu xây dựng ởViệt Nam còn rất hạn chế, trong khi đó đất đỏbasalt ở Việt Nam phân bố khá rộng rãi ở khu vựcmiền Trung, Tây Nguyên và một số khu vực khácnhư Lạng Sơn, Bình Phước,… phủ trên diện tíchvài chục nghìn km2 với bề dày dao động từ vài métđến 10-20m (hình 1, 2).Từ những năm 1980, trường Đại học Xây dựngHà Nội, trường Đại học Bách khoa, Viện Khoa họcKỹ thuật Xây dựng đã đi đầu trong việc tuyêntruyền phổ biến kỹ thuật sản xuất vật liệu xây dựngkhông nung [3], đã sản xuất hoặc nhập khẩu nhiềuloại máy công nghệ chuyên dụng như Xinvaram,Dynaterre, nhưng do chưa có những công trìnhnghiên cứu đánh giá tiềm năng về các nguồnnguyên liệu ở tại những khu vực đặc thù, nên việcsản xuất vật liệu xây dựng không nung từ cácnguồn nguyên liệu địa phương đã sớm bị gián đoạnhoặc chỉ phát triển một cách tự phát xuất phát từkinh nghiệm và nhu cầu của người dân dựa vàonguồn nguyên liệu đã biết nhưng chưa đầy đủ củađịa phương.Từ cuối những năm 1990 đến nay, lĩnh vựcnghiên cứu này được các nhà khoa học Viện Địa214Hình 1. Khảo sát đất đỏ basalt khu vực Pleikudạng bở rời ở nhiệt độ, áp suất thấp tạo ra mộtnhóm những sản phẩm có những đặc điểm cơ lýcủa đá, tức là không nhạy cảm với nước, chốngchịu nhiệt, cứng rắn,... Một trong những sản phẩmđó là gạch không nung thân thiện môi trường sảnxuất từ đất đỏ basalt gắn kết bằng vôi hoặc gạchgeopolymer nhiệt độ thấp.2. Kết quả nghiên cứu2.1. Nguyên liệuHình 2. Sơ đồ mặt cắt vỏ phong hóa trên đá basaltĐất đỏ basalt là kết quả của sự phong hoá phávỡ khoáng vật silicat, alumosilicat của đá basalt tạothành đất bở mềm với thành phần chủ yếu làkhoáng vật sét như kaolinit, gipxit, gơtit….Ngược lại, có thể dựa vào động lực các phảnứng hoá học để biến các thành tạo tự nhiên như đấtđỏ basalt thành “đá”, nói cách khác làm đảo ngượctiến trình đã tạo ra đá trong tự nhiên bằng cách tạonên môi trường kiềm để thực hiện quá trình hydrathoá hoặc polymer hoá các nguyên liệu khoángMẫu đất đỏ được thu thập là sản phẩm phonghóa triệt để của các thành tạo basalt tại: xã HoàngĐồng - Lạng Sơn (LS), dốc Lụi - huyện Nghĩa Đàn- tỉnh Nghệ An (NA), Pleiku - tỉnh Gia Lai (PK) vàTân Rai - Bảo Lộc - tỉnh Lâm Đồng (TR).2.2. Thành phần vật chất và đặc tính kỹ thuật củađất đỏ basaltKết quả phân tích nhiễu xạ rơnghen (XRD) chothấy đất đỏ basalt có thành phần khoáng vật chủyếu là gipxit (45-50%), gơtit (13-20%), kaolinit(15-17%), ít hydromica, hematit,… (hình 3).Hình 3. Giản đồ phân tích XRD mẫu đất đỏ basalt Tân Rai - Lâm Đồng- Kết quả phân tích XRF của đất đỏ basalt cócác ôxit chiếm ưu thế là ôxit nhôm, sắt và sillic(bảng 1).Bằng phương pháp hóa phân tích xácđịnh được:- Hàm lượng keo của đất đỏ basalt khá cao (3574%).- Độ hút vôi của đất đỏ basalt dao động trongkhoảng 95-145mgCaO/g.pg, thuộc loại có hoạt tínhtrung bình mạnh đến rất mạnh.215Bảng 1. Thành phần hóa học và đặc tính kỹ thuật của đất đỏ basaltThành phần hóa học (%)Ký hiệu mẫuTRNĐPKLSSiO2Al2O3Fe2O3CaONa2OK2OMKN17,6025,6627,6047,8431,1624,6917,5018,3128,2825,8020,4017,280,890,163,500,020,140,030,40 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đất đỏ basalt - nguồn nguyên liệu cho sản xuất gạch không nung36(3), 214-220Tạp chí CÁC KHOA HỌC VỀ TRÁI ĐẤT9-2014ĐẤT ĐỎ BASALT - NGUỒN NGUYÊN LIỆUCHO SẢN XUẤT GẠCH KHÔNG NUNGNGUYỄN ÁNH DƢƠNG, KIỀU QUÝ NAM, TRẦN TUẤN ANHEmail: anhduongvdc@yahoo.comViện Địa chất, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt NamNgày nhận bài: 5 - 4 - 20131. Mở đầuTrên thế giới, nghiên cứu ứng dụng, sử dụngcác loại đất sét để sản xuất vật liệu xây dựng khôngnung đã được chú ý đến từ lâu và được nhiều tácgiả quan tâm nghiên cứu [1, 2, 6, 8, 10].Cũng như nhiều quốc gia khác trên thế giới, sảnxuất vật liệu xây dựng không nung từ nguyên liệuđịa phương đã được nhân dân ta tiến hành từ lâuđời dưới các hình thức như trình tường (Bắc Ninh,Bắc Giang), hay xây nhà từ đá ong (Phúc Yên, PhúThọ), gạch cay của các lò vôi ( Hà Nam) hoặc xâynhà từ đá silic (Thủy Nguyên - Hải Phòng ) và gầnđây tại Đông Triều, Uông Bí nhân dân đã tận dụngtro bay của nhà máy nhiệt điện để làm đường xá vàxây dựng nhà cửa; thời gian đã minh chứng chotính bền vững của các loại nguyên liệu này.chất đề cập một cách toàn diện hơn về nguồnnguyên liệu puzơlan, cũng như đề xuất các quytrình công nghệ sản xuất gạch không nung từnguồn nguyên liệu puzơlan đó [9, 13].Tuy nhiên, việc nghiên cứu sử dụng đất đỏbasalt (sản phẩm phong hóa triệt để của đá basaltthuộc đới laterit) trong sản xuất vật liệu xây dựng ởViệt Nam còn rất hạn chế, trong khi đó đất đỏbasalt ở Việt Nam phân bố khá rộng rãi ở khu vựcmiền Trung, Tây Nguyên và một số khu vực khácnhư Lạng Sơn, Bình Phước,… phủ trên diện tíchvài chục nghìn km2 với bề dày dao động từ vài métđến 10-20m (hình 1, 2).Từ những năm 1980, trường Đại học Xây dựngHà Nội, trường Đại học Bách khoa, Viện Khoa họcKỹ thuật Xây dựng đã đi đầu trong việc tuyêntruyền phổ biến kỹ thuật sản xuất vật liệu xây dựngkhông nung [3], đã sản xuất hoặc nhập khẩu nhiềuloại máy công nghệ chuyên dụng như Xinvaram,Dynaterre, nhưng do chưa có những công trìnhnghiên cứu đánh giá tiềm năng về các nguồnnguyên liệu ở tại những khu vực đặc thù, nên việcsản xuất vật liệu xây dựng không nung từ cácnguồn nguyên liệu địa phương đã sớm bị gián đoạnhoặc chỉ phát triển một cách tự phát xuất phát từkinh nghiệm và nhu cầu của người dân dựa vàonguồn nguyên liệu đã biết nhưng chưa đầy đủ củađịa phương.Từ cuối những năm 1990 đến nay, lĩnh vựcnghiên cứu này được các nhà khoa học Viện Địa214Hình 1. Khảo sát đất đỏ basalt khu vực Pleikudạng bở rời ở nhiệt độ, áp suất thấp tạo ra mộtnhóm những sản phẩm có những đặc điểm cơ lýcủa đá, tức là không nhạy cảm với nước, chốngchịu nhiệt, cứng rắn,... Một trong những sản phẩmđó là gạch không nung thân thiện môi trường sảnxuất từ đất đỏ basalt gắn kết bằng vôi hoặc gạchgeopolymer nhiệt độ thấp.2. Kết quả nghiên cứu2.1. Nguyên liệuHình 2. Sơ đồ mặt cắt vỏ phong hóa trên đá basaltĐất đỏ basalt là kết quả của sự phong hoá phávỡ khoáng vật silicat, alumosilicat của đá basalt tạothành đất bở mềm với thành phần chủ yếu làkhoáng vật sét như kaolinit, gipxit, gơtit….Ngược lại, có thể dựa vào động lực các phảnứng hoá học để biến các thành tạo tự nhiên như đấtđỏ basalt thành “đá”, nói cách khác làm đảo ngượctiến trình đã tạo ra đá trong tự nhiên bằng cách tạonên môi trường kiềm để thực hiện quá trình hydrathoá hoặc polymer hoá các nguyên liệu khoángMẫu đất đỏ được thu thập là sản phẩm phonghóa triệt để của các thành tạo basalt tại: xã HoàngĐồng - Lạng Sơn (LS), dốc Lụi - huyện Nghĩa Đàn- tỉnh Nghệ An (NA), Pleiku - tỉnh Gia Lai (PK) vàTân Rai - Bảo Lộc - tỉnh Lâm Đồng (TR).2.2. Thành phần vật chất và đặc tính kỹ thuật củađất đỏ basaltKết quả phân tích nhiễu xạ rơnghen (XRD) chothấy đất đỏ basalt có thành phần khoáng vật chủyếu là gipxit (45-50%), gơtit (13-20%), kaolinit(15-17%), ít hydromica, hematit,… (hình 3).Hình 3. Giản đồ phân tích XRD mẫu đất đỏ basalt Tân Rai - Lâm Đồng- Kết quả phân tích XRF của đất đỏ basalt cócác ôxit chiếm ưu thế là ôxit nhôm, sắt và sillic(bảng 1).Bằng phương pháp hóa phân tích xácđịnh được:- Hàm lượng keo của đất đỏ basalt khá cao (3574%).- Độ hút vôi của đất đỏ basalt dao động trongkhoảng 95-145mgCaO/g.pg, thuộc loại có hoạt tínhtrung bình mạnh đến rất mạnh.215Bảng 1. Thành phần hóa học và đặc tính kỹ thuật của đất đỏ basaltThành phần hóa học (%)Ký hiệu mẫuTRNĐPKLSSiO2Al2O3Fe2O3CaONa2OK2OMKN17,6025,6627,6047,8431,1624,6917,5018,3128,2825,8020,4017,280,890,163,500,020,140,030,40 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học trái đất Đất đỏ basalt Nguồn nguyên liệu cho sản xuất gạch không nung Sản xuất gạch không nung Gạch không nung Nguyên liệu puzơlanTài liệu liên quan:
-
100 trang 34 1 0
-
Thuyết minh dự án đầu tư: Nhà máy chế tạo thiết bị sản xuất gạch không nung
58 trang 29 0 0 -
Ảnh hưởng của hàm lượng tro bay đến tính chất cơ lý của gạch không nung bê tông
3 trang 28 0 0 -
37 trang 23 0 0
-
470 trang 22 0 0
-
Thông tin Xây dựng cơ bản và khoa học công nghệ xây dựng – Số 6/2020
46 trang 20 0 0 -
Ô nhiễm dầu trên vùng biển Việt Nam và kế cận
9 trang 20 0 0 -
66 trang 19 0 0
-
Bài báo cáo: Các công nghệ sản xuất gạch không nung, yêu cầu kỹ thuật và ứng dụng thực tế
22 trang 19 0 0 -
Áp dụng chỉ số thực vật (NDVI) của ảnh landsat đánh giá hoang mạc hóa tỉnh Bình Thuận
7 trang 18 0 0