Ô nhiễm dầu trên vùng biển Việt Nam và kế cận
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.30 MB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài báo này các trình bày tóm tắt một số kết quả đã đạt được, trong đó trọng tâm của bài báo giới thiệu về việc xây dựng bản đồ Phân bố nguy cơ ô nhiễm dầu trên vùng biển Việt Nam và kế cận.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ô nhiễm dầu trên vùng biển Việt Nam và kế cận35(4), 424-432Tạp chí CÁC KHOA HỌC VỀ TRÁI ĐẤT12-2013Ô NHIỄM DẦU TRÊN VÙNG BIỂNVIỆT NAM VÀ KẾ CẬNNGUYỄN ĐÌNH DƯƠNG, HỒ LỆ THU, LÊ VÂN ANH, NGUYỄN KIM ANHE-mail: duong.nguyen2007@gmail.comViện Địa lý, Viện Hàn lâm và Khoa học Công nghệ Việt NamNgày nhận bài: 20 - 8 - 20131. Mở đầuÔ nhiễm dầu trên biển là một vấn đề được thếgiới quan tâm từ lâu. Biển bị ô nhiễm bởi các sảnphẩm dầu mỏ dạng lỏng và khí, có nguồn gốc tựnhiên hoặc nhân tạo từ các hoạt động trên biểncũng như trên đất liền. Việc giám sát ô nhiễm dầutrên biển đối với quốc gia ven bờ như Việt Nam cóý nghĩa quan trọng trên nhiều góc độ môi trườngvà kinh tế xã hội. Biển Việt Nam và kế cận là nơicó các đường giao thông biển quan trọng đi qua,tiềm năng dầu khí tại đây cũng rất lớn và hiện nayviệc thăm dò khai thác dầu khí đã được triển khaikhông chỉ ở những vùng nước nông ven bờ mà cònbắt đầu được đẩy mạnh cả ở những vùng nước sâu.Khoảng 200 triệu tấn dầu được vận chuyển hàngnăm qua các vùng biển ngoài khơi Việt Nam từTrung Đông tới Nhật Bản và Triều Tiên [4]. Cáchoạt động thông thường kèm theo việc khai thác vàvận chuyển dầu gây ra tình trạng ô nhiễm nghiêmtrọng do dầu. Ví dụ các tầu chở dầu làm thoát rabiển tới 0,7% tải trọng của chúng trong quá trìnhvận chuyển thông thường. Sóng biển và gió đều cóchiều hướng đưa lượng dầu thoát ra tấp vào bờbiển Việt Nam. Các vụ rò rỉ và tràn dầu đã đượcCục Môi trường thống kê bằng tài liệu kể từ năm1989. Vụ nghiêm trọng nhất cho tới nay xảy ra hồitháng 10 năm 1994. Tàu chở dầu của Singapore đãđâm vào cầu tầu ở cảng Cát Lái trên sông Sài Gòngần thành phố Hồ Chí Minh làm tràn ra hơn 1.700tấn dầu gasoil. Đợt ô nhiễm dầu trên biển ViệtNam nghiêm trọng nhất từ trước đến nay đã xảy ravào các tháng đầu năm 2007 gây nhiều bức xúctrong đời sống xã hội Việt Nam. Ô nhiễm môitrường do dầu tràn gây ra với diễn biến phức tạptrên phạm vi rộng, đã ảnh hưởng đến 20 tỉnh, thành424phố ven biển. Các vụ tràn dầu xẩy ra vì nhiềunguyên nhân, trong đó có gia tăng mật độ đi lại,thiếu sự kiểm soát giao thông và các biện pháp antoàn không phù hợp trên một số tầu chở dầu. Cácvụ tràn dầu cũng có thể xảy ra do việc vệ sinh tầuchở dầu bằng nước biển. Thêm vào đó, còn cólượng dầu tràn nhất định xẩy ra trong quá trìnhkhai thác và chế biến dầu tại các dàn khoan và cơsở ven biển.Trước thực trạng ô nhiễm dầu không rõ nguyênnhân ngày càng gia tăng, các tác giả đã triển khaithực hiện đề tài cấp nhà nước KC09.22/06-10 từnăm 2008 đến 2010 trong đó nội dung nghiên cứubao gồm xây dựng phần mềm tự động phát hiệnsớm ô nhiễm dầu bằng tư liệu vệ tinh đồng thời xácđịnh nguồn và phân bố nguy cơ ô nhiễm. Trong bàibáo này các tác giả trình bày tóm tắt một số kết quảđã đạt được, trong đó trọng tâm của bài báo giớithiệu về việc xây dựng bản đồ Phân bố nguy cơ ônhiễm dầu trên vùng biển Việt Nam và kế cận.2. Tư liệuTư liệu phục vụ nghiên cứu ô nhiễm dầu trênvùng biển Việt Nam và kế cận bao gồm: Tư liệu vệtinh radar nhiều thời điểm để tìm kiếm, phát hiệnvết dầu; Đường bờ biển được sử dụng để tách đấtliền và biển; Số liệu về điều kiện khí tượng hải vănbiển, các lớp thông tin phụ trợ như đường giaothông biển, các điểm mỏ dầu, các khu công nghiệpven biển… được sử dụng trong quá trình trợ giúpphân tích vết dầu và phân bố nguy cơ ô nhiễm.Để phục vụ quá trình nghiên cứu và thửnghiệm, hai loại tư liệu ảnh vệ tinh siêu cao tần làENVISAT ASAR và ALOS PALSAR đã được sửdụng, với tổng số 110 cảnh. Số lượng ảnhENVISAT ASAR đã đặt mua là 10 cảnh, ở mức xửlý 1B. Số lượng ảnh ALOS PALSAR đã đặt mua là80 cảnh, mức xử lý 4.2. Ngoài ra, 20 cảnh ảnhENVISAT ASAR thu thập từ Cục Bảo vệ môitrường - Bộ Tài nguyên Môi trường cũng được sửdụng. Bên cạnh đó đề tài còn sử dụng 4787 cảnhbrowser tư liệu ALOS PALSAR do Trung tâmPhân tích Dữ liệu và Quan trắc Trái Đất Nhật bản(ERSDAC) cung cấp nhằm hỗ trợ phát hiện các vếtdầu trên biển.Đường bờ biển sử dụng trong nghiên cứu đượctải về từ trang chủ của tổ chức Gebco:http://www.gebco.net/data_and_products/gridded_bathymetry_data/. Đây là cơ sở dữ liệu đường bờphù hợp cho nghiên cứu ở tỷ lệ 1: 250 000.Tư liệu về điều kiện khí tượng hải văn biển sửdụng trong nghiên cứu được lấy từ các trang chủcủa Cơ quan quản lý khí quyển Hoa Kỳ NOAA, tổchức hàng không vũ trụ châu Âu và của Pháp. Sốliệu trên các trang này là hoàn toàn miễn phí. Ví dụtrang http://manati.orbit.nesdis.noaa.gov/quikscat/cung cấp các thông tin về điều kiện thời tiết,trườngsóng,gió,trangftp://ftp.ifremer.fr/ifremer/medspiration/data/l4uhrsstfnd/eurd cung cấp trường nhiệt độ mặt biển. Sốliệu trên các trang web này được cập nhậthàng ngày.Ngoài các thông tin cơ bản nêu trên các thôngtin khác cũng được sử dụng để đánh giá nguy cơ ônhiễm dầu. Các thông tin đó bao gồm:- Các sự cố ô nhiễm dầu trong quá khứ: thuthập từ bản đồ mật độ ô nhiễm dầu trên biển ViệtNam và kế cận xây dựng từ ảnh vệ tinh thời g ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ô nhiễm dầu trên vùng biển Việt Nam và kế cận35(4), 424-432Tạp chí CÁC KHOA HỌC VỀ TRÁI ĐẤT12-2013Ô NHIỄM DẦU TRÊN VÙNG BIỂNVIỆT NAM VÀ KẾ CẬNNGUYỄN ĐÌNH DƯƠNG, HỒ LỆ THU, LÊ VÂN ANH, NGUYỄN KIM ANHE-mail: duong.nguyen2007@gmail.comViện Địa lý, Viện Hàn lâm và Khoa học Công nghệ Việt NamNgày nhận bài: 20 - 8 - 20131. Mở đầuÔ nhiễm dầu trên biển là một vấn đề được thếgiới quan tâm từ lâu. Biển bị ô nhiễm bởi các sảnphẩm dầu mỏ dạng lỏng và khí, có nguồn gốc tựnhiên hoặc nhân tạo từ các hoạt động trên biểncũng như trên đất liền. Việc giám sát ô nhiễm dầutrên biển đối với quốc gia ven bờ như Việt Nam cóý nghĩa quan trọng trên nhiều góc độ môi trườngvà kinh tế xã hội. Biển Việt Nam và kế cận là nơicó các đường giao thông biển quan trọng đi qua,tiềm năng dầu khí tại đây cũng rất lớn và hiện nayviệc thăm dò khai thác dầu khí đã được triển khaikhông chỉ ở những vùng nước nông ven bờ mà cònbắt đầu được đẩy mạnh cả ở những vùng nước sâu.Khoảng 200 triệu tấn dầu được vận chuyển hàngnăm qua các vùng biển ngoài khơi Việt Nam từTrung Đông tới Nhật Bản và Triều Tiên [4]. Cáchoạt động thông thường kèm theo việc khai thác vàvận chuyển dầu gây ra tình trạng ô nhiễm nghiêmtrọng do dầu. Ví dụ các tầu chở dầu làm thoát rabiển tới 0,7% tải trọng của chúng trong quá trìnhvận chuyển thông thường. Sóng biển và gió đều cóchiều hướng đưa lượng dầu thoát ra tấp vào bờbiển Việt Nam. Các vụ rò rỉ và tràn dầu đã đượcCục Môi trường thống kê bằng tài liệu kể từ năm1989. Vụ nghiêm trọng nhất cho tới nay xảy ra hồitháng 10 năm 1994. Tàu chở dầu của Singapore đãđâm vào cầu tầu ở cảng Cát Lái trên sông Sài Gòngần thành phố Hồ Chí Minh làm tràn ra hơn 1.700tấn dầu gasoil. Đợt ô nhiễm dầu trên biển ViệtNam nghiêm trọng nhất từ trước đến nay đã xảy ravào các tháng đầu năm 2007 gây nhiều bức xúctrong đời sống xã hội Việt Nam. Ô nhiễm môitrường do dầu tràn gây ra với diễn biến phức tạptrên phạm vi rộng, đã ảnh hưởng đến 20 tỉnh, thành424phố ven biển. Các vụ tràn dầu xẩy ra vì nhiềunguyên nhân, trong đó có gia tăng mật độ đi lại,thiếu sự kiểm soát giao thông và các biện pháp antoàn không phù hợp trên một số tầu chở dầu. Cácvụ tràn dầu cũng có thể xảy ra do việc vệ sinh tầuchở dầu bằng nước biển. Thêm vào đó, còn cólượng dầu tràn nhất định xẩy ra trong quá trìnhkhai thác và chế biến dầu tại các dàn khoan và cơsở ven biển.Trước thực trạng ô nhiễm dầu không rõ nguyênnhân ngày càng gia tăng, các tác giả đã triển khaithực hiện đề tài cấp nhà nước KC09.22/06-10 từnăm 2008 đến 2010 trong đó nội dung nghiên cứubao gồm xây dựng phần mềm tự động phát hiệnsớm ô nhiễm dầu bằng tư liệu vệ tinh đồng thời xácđịnh nguồn và phân bố nguy cơ ô nhiễm. Trong bàibáo này các tác giả trình bày tóm tắt một số kết quảđã đạt được, trong đó trọng tâm của bài báo giớithiệu về việc xây dựng bản đồ Phân bố nguy cơ ônhiễm dầu trên vùng biển Việt Nam và kế cận.2. Tư liệuTư liệu phục vụ nghiên cứu ô nhiễm dầu trênvùng biển Việt Nam và kế cận bao gồm: Tư liệu vệtinh radar nhiều thời điểm để tìm kiếm, phát hiệnvết dầu; Đường bờ biển được sử dụng để tách đấtliền và biển; Số liệu về điều kiện khí tượng hải vănbiển, các lớp thông tin phụ trợ như đường giaothông biển, các điểm mỏ dầu, các khu công nghiệpven biển… được sử dụng trong quá trình trợ giúpphân tích vết dầu và phân bố nguy cơ ô nhiễm.Để phục vụ quá trình nghiên cứu và thửnghiệm, hai loại tư liệu ảnh vệ tinh siêu cao tần làENVISAT ASAR và ALOS PALSAR đã được sửdụng, với tổng số 110 cảnh. Số lượng ảnhENVISAT ASAR đã đặt mua là 10 cảnh, ở mức xửlý 1B. Số lượng ảnh ALOS PALSAR đã đặt mua là80 cảnh, mức xử lý 4.2. Ngoài ra, 20 cảnh ảnhENVISAT ASAR thu thập từ Cục Bảo vệ môitrường - Bộ Tài nguyên Môi trường cũng được sửdụng. Bên cạnh đó đề tài còn sử dụng 4787 cảnhbrowser tư liệu ALOS PALSAR do Trung tâmPhân tích Dữ liệu và Quan trắc Trái Đất Nhật bản(ERSDAC) cung cấp nhằm hỗ trợ phát hiện các vếtdầu trên biển.Đường bờ biển sử dụng trong nghiên cứu đượctải về từ trang chủ của tổ chức Gebco:http://www.gebco.net/data_and_products/gridded_bathymetry_data/. Đây là cơ sở dữ liệu đường bờphù hợp cho nghiên cứu ở tỷ lệ 1: 250 000.Tư liệu về điều kiện khí tượng hải văn biển sửdụng trong nghiên cứu được lấy từ các trang chủcủa Cơ quan quản lý khí quyển Hoa Kỳ NOAA, tổchức hàng không vũ trụ châu Âu và của Pháp. Sốliệu trên các trang này là hoàn toàn miễn phí. Ví dụtrang http://manati.orbit.nesdis.noaa.gov/quikscat/cung cấp các thông tin về điều kiện thời tiết,trườngsóng,gió,trangftp://ftp.ifremer.fr/ifremer/medspiration/data/l4uhrsstfnd/eurd cung cấp trường nhiệt độ mặt biển. Sốliệu trên các trang web này được cập nhậthàng ngày.Ngoài các thông tin cơ bản nêu trên các thôngtin khác cũng được sử dụng để đánh giá nguy cơ ônhiễm dầu. Các thông tin đó bao gồm:- Các sự cố ô nhiễm dầu trong quá khứ: thuthập từ bản đồ mật độ ô nhiễm dầu trên biển ViệtNam và kế cận xây dựng từ ảnh vệ tinh thời g ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Trái đất Ô nhiễm dầu trên vùng biển Việt Nam Ô nhiễm dầu Vùng biển Việt Nam Ô nhiễm môi trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 242 0 0
-
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 213 0 0 -
138 trang 192 0 0
-
69 trang 119 0 0
-
Môi trường trong địa lý học: Phần 1
175 trang 111 0 0 -
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN HỮU CƠ.
10 trang 94 0 0 -
Đề tài: Xử lý nước thải nhà máy giấy
59 trang 75 0 0 -
Tiểu luận: Quản lý môi trường nước
14 trang 66 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá chất lượng môi trường không khí của Công ty cổ phần Thép Toàn Thắng
54 trang 66 0 0 -
Xu hướng phát triển kinh tế xanh trên thế giới và thực tiễn ở Việt Nam
10 trang 64 0 0