Đất là gì?
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 172.92 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đất là gì? Đất hình thành như thế nào?Đất hay thổ nhưỡng là lớp ngoài cùng của thạch quyển bị biến đổi tự nhiên dưới tác động tổng hợp của nước, không khí, sinh vật". Các thành phần chính của đất là chất khoáng, nước, không khí, mùn và các loại sinh vật từ vi sinh vật cho đến côn trùng, chân đốt v.v... Thành phần chính của đất được trình bày trong hình sau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đất là gì? Đất là gì? Đất hình thành như thế nào?Đất hay thổ nhưỡng là lớp ngoài cùngcủa thạch quyển bị biến đổi tự nhiêndưới tác động tổng hợp của nước, khôngkhí, sinh vật.Các thành phần chính của đất là chấtkhoáng, nước, không khí, mùn và cácloại sinh vật từ vi sinh vật cho đến côntrùng, chân đốt v.v... Thành phần chínhcủa đất được trình bày trong hình sau:Đất có cấu trúc hình thái rất đặc trưng,xem xét một phẫu diện đất có thể thấy sựphân tầng cấu trúc từ trên xuống dướinhư sau: Tầng thảm mục và rễ cỏ được phân huỷ ở mức độ khác nhau. Tầng mùn thường có mầu thẫm hơn, tập trung các chất hữu cơ và dinh dưỡng của đất. Tầng rửa trôi do một phần vật chất bị rửa trôi xuống tầng dưới. Tầng tích tụ chứa các chất hoà tan và hạt sét bị rửa trôi từ tầng trên. Tầng đá mẹ bị biến đổi ít nhiều nhưng vẫn giữ được cấu tạo của đá. Tầng đá gốc chưa bị phong hoá hoặc biến đổi.Mỗi một loại đất phát sinh trên mỗi loạiđá, trong điều kiện thời tiết và khí hậutương tự nhau đều có cùng một kiểu cấutrúc phẫu diện và độ dày.Thành phần khoáng của đất bao gồm baloại chính là khoáng vô cơ, khoáng hữucơ và chất hữu cơ. Khoáng vô cơ là cácmảnh khoáng vật hoặc đá vỡ vụn đã vàđang bị phân huỷ thành các khoáng vậtthứ sinh. Chất hữu cơ là xác chết củađộng thực vật đã và đang bị phân huỷ bởiquần thể vi sinh vật trong đất. Khoánghữu cơ chủ yếu là muối humat do chấthữu cơ sau khi phân huỷ tạo thành.Ngoài các loại trên, nước, không khí, cácsinh vật và keo sét tác động tương hỗ vớinhau tạo thành một hệ thống tương táccác vòng tuần hoàn của các nguyên tốdinh dưỡng nitơ, phôtpho, v.v...Các nguyên tố hoá học trong đất tồn tạidưới dạng hợp chất vô cơ, hữu cơ cóhàm lượng biến động và phụ thuộc vàoquá trình hình thành đất. Thành phần hoáhọc của đất và đá mẹ ở giai đoạn đầu củaquá trình hình thành đất có quan hệ chặtchẽ với nhau. Về sau, thành phần hoáhọc của đất phụ thuộc nhiều vào sự pháttriển của đất, các quá trình hoá, lý, sinhhọc trong đất và tác động của con người.Sự hình thành đất là một quá trình lâudài và phức tạp, có thể chia các quá trìnhhình thành đất thành ba nhóm: Quá trìnhphong hoá, quá trình tích lu ỹ và biến đổichất hữu cơ trong đất, quá trình dichuyển khoáng chất và vật liệu hữu cơtrong đất. Tham gia vào sự hình thànhđất có các yếu tố: Đá gốc, sinh vật, chếđộ khí hậu, địa hình, thời gian. Các yếutố trên tương tác phức tạp với nhau tạonên sự đa dạng của các loại đất trên bềmặt thạch quyển. Bên cạnh quá trìnhhình thành đất, địa hình bề mặt trái đấtcòn chịu sự tác động phức tạp của nhiềuhiện tượng tự nhiên khác như động đất,núi lửa, nâng cao và sụt lún bề mặt, tácđộng của nước mưa, dòng chảy, sóngbiển, gió, băng hà và hoạt động của conngười.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đất là gì? Đất là gì? Đất hình thành như thế nào?Đất hay thổ nhưỡng là lớp ngoài cùngcủa thạch quyển bị biến đổi tự nhiêndưới tác động tổng hợp của nước, khôngkhí, sinh vật.Các thành phần chính của đất là chấtkhoáng, nước, không khí, mùn và cácloại sinh vật từ vi sinh vật cho đến côntrùng, chân đốt v.v... Thành phần chínhcủa đất được trình bày trong hình sau:Đất có cấu trúc hình thái rất đặc trưng,xem xét một phẫu diện đất có thể thấy sựphân tầng cấu trúc từ trên xuống dướinhư sau: Tầng thảm mục và rễ cỏ được phân huỷ ở mức độ khác nhau. Tầng mùn thường có mầu thẫm hơn, tập trung các chất hữu cơ và dinh dưỡng của đất. Tầng rửa trôi do một phần vật chất bị rửa trôi xuống tầng dưới. Tầng tích tụ chứa các chất hoà tan và hạt sét bị rửa trôi từ tầng trên. Tầng đá mẹ bị biến đổi ít nhiều nhưng vẫn giữ được cấu tạo của đá. Tầng đá gốc chưa bị phong hoá hoặc biến đổi.Mỗi một loại đất phát sinh trên mỗi loạiđá, trong điều kiện thời tiết và khí hậutương tự nhau đều có cùng một kiểu cấutrúc phẫu diện và độ dày.Thành phần khoáng của đất bao gồm baloại chính là khoáng vô cơ, khoáng hữucơ và chất hữu cơ. Khoáng vô cơ là cácmảnh khoáng vật hoặc đá vỡ vụn đã vàđang bị phân huỷ thành các khoáng vậtthứ sinh. Chất hữu cơ là xác chết củađộng thực vật đã và đang bị phân huỷ bởiquần thể vi sinh vật trong đất. Khoánghữu cơ chủ yếu là muối humat do chấthữu cơ sau khi phân huỷ tạo thành.Ngoài các loại trên, nước, không khí, cácsinh vật và keo sét tác động tương hỗ vớinhau tạo thành một hệ thống tương táccác vòng tuần hoàn của các nguyên tốdinh dưỡng nitơ, phôtpho, v.v...Các nguyên tố hoá học trong đất tồn tạidưới dạng hợp chất vô cơ, hữu cơ cóhàm lượng biến động và phụ thuộc vàoquá trình hình thành đất. Thành phần hoáhọc của đất và đá mẹ ở giai đoạn đầu củaquá trình hình thành đất có quan hệ chặtchẽ với nhau. Về sau, thành phần hoáhọc của đất phụ thuộc nhiều vào sự pháttriển của đất, các quá trình hoá, lý, sinhhọc trong đất và tác động của con người.Sự hình thành đất là một quá trình lâudài và phức tạp, có thể chia các quá trìnhhình thành đất thành ba nhóm: Quá trìnhphong hoá, quá trình tích lu ỹ và biến đổichất hữu cơ trong đất, quá trình dichuyển khoáng chất và vật liệu hữu cơtrong đất. Tham gia vào sự hình thànhđất có các yếu tố: Đá gốc, sinh vật, chếđộ khí hậu, địa hình, thời gian. Các yếutố trên tương tác phức tạp với nhau tạonên sự đa dạng của các loại đất trên bềmặt thạch quyển. Bên cạnh quá trìnhhình thành đất, địa hình bề mặt trái đấtcòn chịu sự tác động phức tạp của nhiềuhiện tượng tự nhiên khác như động đất,núi lửa, nâng cao và sụt lún bề mặt, tácđộng của nước mưa, dòng chảy, sóngbiển, gió, băng hà và hoạt động của conngười.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thổ nhưỡng môi trương đất thạch quyển chất khoáng môi trường nước không khíGợi ý tài liệu liên quan:
-
Vai trò chỉ thị của đồng vị phóng xạ trong nghiên cứu các quá trình môi trường
7 trang 172 0 0 -
Tiểu luận Sinh thái môi trường: Ô nhiễm môi trường đất
52 trang 95 0 0 -
Đề tài: Đánh giá diễn biến chất lượng nước các hồ Hà Nội giai đoạn 2006-2010
15 trang 81 0 0 -
7 trang 81 0 0
-
Đề cương chi tiết học phần: Quản lý chất lượng nước trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 74 0 0 -
Hỏi đáp Pháp luật về bảo vệ môi trường liên quan đến doanh nghiệp
60 trang 55 0 0 -
Giáo trình Đất và bảo vệ đất - NXB Hà Nội
285 trang 51 0 0 -
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Thổ nhưỡng năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 trang 45 1 0 -
Bài tiểu luận: Ô nhiễm môi trường đất và các biện pháp khắc phục
30 trang 38 0 0 -
Giáo trình Đất và bảo vệ đất: Phần 1 - NXB Hà Nội
175 trang 35 0 0