ĐẶT ỐNG DẪN LƯU SAU PHẪU THUẬT NHỔ RĂNG KHÔN HÀM DƯỚI
Số trang: 31
Loại file: pdf
Dung lượng: 239.52 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu: Nghiên cứu này được thực hiện trên 12 bệnh nhân (từ 17 đến 30 tuổi) có răng khôn hàm dưới hai bên giống nhau về mức độ khó phẫu thuật Phương pháp: nhằm so sánh mức độ sưng và khít hàm giữa nhóm đặt và không đặt ống dẫn lưu sau khâu đóng tức thì trong phẫu thuật nhổ răng khôn hàm dưới. Kết quả và kết luận: cho phép chúng tôi đưa ra một số kết luận: 1. Mức độ sưng mặt và khít hàm ở cả hai nhóm đạt giá trị lớn nhất vào ngày thứ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐẶT ỐNG DẪN LƯU SAU PHẪU THUẬT NHỔ RĂNG KHÔN HÀM DƯỚIĐẶT ỐNG DẪN LƯU SAU PHẪU THUẬT NHỔ RĂNG KHÔN HÀM DƯỚI ĐẶT ỐNG DẪN LƯU SAU PHẪU THUẬT NHỔ RĂNG KHÔN HÀM DƯỚI TÓM TẮT Mục tiêu: Nghiên cứu này được thực hiện trên 12 bệnh nhân (từ 17đến 30 tuổi) có răng khôn hàm dưới hai bên giống nhau về mức độ khó phẫuthuật Phương pháp: nhằm so sánh mức độ sưng và khít hàm giữa nhóm đặtvà không đặt ống dẫn lưu sau khâu đóng tức thì trong phẫu thuật nhổ răngkhôn hàm dưới. Kết quả và kết luận: cho phép chúng tôi đưa ra một số kết luận: 1.Mức độ sưng mặt và khít hàm ở cả hai nhóm đạt giá trị lớn nhất vào ngàythứ hai sau phẫu thuật, sau đó giảm dần, và trở lại bình thường sau khi cắtchỉ. 2. Mức độ sưng mặt ở nhóm đặt ống dẫn lưu ít hơn rất có ý nghĩa thốngkê vào ba ngày sau phẫu thuật so với nhóm không đặt ống dẫn lưu(p Nhổ răng khôn dưới thường khó khăn so với các răng khác do vị trírăng ở phía sau nhất trên cung hàm, bị lệch lạc, kẹt hoặc ngầm trong xương,chân răng đôi khi dị dạng hoặc có nhiều chân, chóp răng gần kênh răngdưới… và là một trong những loại phẫu thuật chiếm tỉ lệ cao trong số nhữngphẫu thuật răng miệng. Phẫu thuật nhổ răng là một can thiệp gây tổn thương đáng kể choxương và mô mềm, việc khâu đóng vết thương ngay sau khi nhổ răng khônhàm dưới cũng góp phần làm cho bệnh nhân bị đau, phù, sưng mặt và hámiệng giới hạn… Kết quả của một số nghiên cứu đã xác nhận rằng các biếnchứng sau phẫu thuật có liên quan đến cách khâu đóng vết thương ngay saukhi phẫu thuật như sưng, đau, khít hàm… làm ảnh hưởng đến sinh hoạt,công việc và đặc biệt thẫm mỹ của bệnh nhân… Vì vậy, các biện pháp dựphòng các biến chứng sau phẫu thuật răng khôn hàm dưới là vấn đề rất cầnthiết. Một số nghiên cứu trên thế giới được thực hiện để xác định hiệu quảphòng ngừa của kháng sinh, kháng viêm đối với mức độ đau, sưng và khíthàm sau phẫu thuật nhổ răng khôn hàm dưới. Anh hưởng của việc đóng hoặckhông đóng vết mổ ở răng khôn dưới trong quá trình lành thương cũng đượcnghiên cứu. Một số tác giả khác đã nghiên cứu và cho rằng đặt ống dẫn lưusau khi nhổ các răng khôn hàm dưới đã làm giảm có ý nghĩa những khó chịusau phẫu thuật do sưng, đau và khít hàm. Ở Việt Nam, vấn đề này chưa được nghiên cứu, chính vì vậy, chúngtôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Hiệu quả đặt ống dẫn lưu sau phẫu thuậtnhổ răng khôn hàm dưới” tại bộ môn Nhổ răng - Tiểu phẫu thuật, KhoaRHM, Đại học Y Dược TPHCM nhằm các mục tiêu sau: (1) So sánh mức độsưng giữa nhóm đặt và không đặt ống dẫn lưu trong phẫu thuật nhổ răngkhôn hàm dưới. (2) So sánh mức độ khít hàm giữa nhóm đặt và không đặtống dẫn lưu trong phẫu thuật nhổ răng khôn hàm dưới. ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu - Mẫu NC gồm 12 bệnh nhân (từ 17 đến 30 tuổi) ở cả hai giới có cảhai răng khôn hàm dưới giống nhau cần nhổ đến điều trị tại bộ môn NR-TP. - Hai răng khôn có cùng vị trí và cân xứng được xác định dựa vào gócgiữa trục răng số 7 và trục răng số 8 đo trên phim toàn cảnh, phải ít hơn 100 . Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu Thử nghiệm lâm sàng theo phương pháp mù đơn Mô tả phương pháp Trước khi phẫu thuật - Bệnh nhân được khám tổng quát, xét nghiệm thường qui, chụp phimquanh chóp và phim toàn cảnh sau khi đã được giải thích kỹ mục đíchnghiên cứu và các qui định - Lựa chọn ngẫu nhiên nhóm nghiên cứu (có đặt ống dẫn lưu) vànhóm chứng (không đặt ống dẫn lưu) bằng cách chọn ngẫu nhiên. - Phẫu thuật được thực hiện ở hai bên bởi cùng một phẫu thuật viêncho tất cả các đối tượng trong nhóm mẫu nghiên cứu, mỗi lần phẫu thuậtmột bên. - Kỹ thuật phẫu thuật được thực hiện theo kỹ thuật đang được áp dụngtại bộ môn Nhổ răng –Tiểu phẫu thuật. Sau phẫu thuật: + Ở nhóm chứng:. khâu hai mũi rời, một mũi khâu vuông góc phía xarăng cối lớn thứ hai và một mũi đệm ngang tại phía xa đường rạch, sử dụngchỉ silk 3.0 và vạt khâu không được căng + Ở nhóm thử nghiệm, một ống dẫn lưu nhỏ được đặt theo đường rạchbằng dao nằm phía rãnh má, từ giữa răng cối lớn thứ nhất và thứ hai đến tậnsâu trong ổ răng. Khâu hai mũi rời giống nhóm chứng và một mũi cố địnhđầu ống vào vạt.. Trong khi phẫu thuật ghi nhận: - Thời gian phẫu thuật - Mức độ chấn thương - Mức độ chảy máu Sau khi phẫu thuật Bệnh nhân được phát giấy dặn dò sau phẫu thuật và được dùng cùngmột phác đồ điều trị - Kháng sinh Amoxicilline 500mg 3v/1 ngàyx5 ngày (15v) -Kháng viêm Suzyme 90mg 3v/1 ngàyx5 ngày (15v) - Giảm đau Efferalgan C 500mg 3v/1 ngày x 5 ngày (15v). Vào các ngày thứ nhất, thứ hai, thứ ba và thứ bảy sau phẫu thuật, ghinhận: Mức độ sưng mặt, Mức độ há miệng tối đa. Hút máu đông trong lòng ống vào ngày thứ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐẶT ỐNG DẪN LƯU SAU PHẪU THUẬT NHỔ RĂNG KHÔN HÀM DƯỚIĐẶT ỐNG DẪN LƯU SAU PHẪU THUẬT NHỔ RĂNG KHÔN HÀM DƯỚI ĐẶT ỐNG DẪN LƯU SAU PHẪU THUẬT NHỔ RĂNG KHÔN HÀM DƯỚI TÓM TẮT Mục tiêu: Nghiên cứu này được thực hiện trên 12 bệnh nhân (từ 17đến 30 tuổi) có răng khôn hàm dưới hai bên giống nhau về mức độ khó phẫuthuật Phương pháp: nhằm so sánh mức độ sưng và khít hàm giữa nhóm đặtvà không đặt ống dẫn lưu sau khâu đóng tức thì trong phẫu thuật nhổ răngkhôn hàm dưới. Kết quả và kết luận: cho phép chúng tôi đưa ra một số kết luận: 1.Mức độ sưng mặt và khít hàm ở cả hai nhóm đạt giá trị lớn nhất vào ngàythứ hai sau phẫu thuật, sau đó giảm dần, và trở lại bình thường sau khi cắtchỉ. 2. Mức độ sưng mặt ở nhóm đặt ống dẫn lưu ít hơn rất có ý nghĩa thốngkê vào ba ngày sau phẫu thuật so với nhóm không đặt ống dẫn lưu(p Nhổ răng khôn dưới thường khó khăn so với các răng khác do vị trírăng ở phía sau nhất trên cung hàm, bị lệch lạc, kẹt hoặc ngầm trong xương,chân răng đôi khi dị dạng hoặc có nhiều chân, chóp răng gần kênh răngdưới… và là một trong những loại phẫu thuật chiếm tỉ lệ cao trong số nhữngphẫu thuật răng miệng. Phẫu thuật nhổ răng là một can thiệp gây tổn thương đáng kể choxương và mô mềm, việc khâu đóng vết thương ngay sau khi nhổ răng khônhàm dưới cũng góp phần làm cho bệnh nhân bị đau, phù, sưng mặt và hámiệng giới hạn… Kết quả của một số nghiên cứu đã xác nhận rằng các biếnchứng sau phẫu thuật có liên quan đến cách khâu đóng vết thương ngay saukhi phẫu thuật như sưng, đau, khít hàm… làm ảnh hưởng đến sinh hoạt,công việc và đặc biệt thẫm mỹ của bệnh nhân… Vì vậy, các biện pháp dựphòng các biến chứng sau phẫu thuật răng khôn hàm dưới là vấn đề rất cầnthiết. Một số nghiên cứu trên thế giới được thực hiện để xác định hiệu quảphòng ngừa của kháng sinh, kháng viêm đối với mức độ đau, sưng và khíthàm sau phẫu thuật nhổ răng khôn hàm dưới. Anh hưởng của việc đóng hoặckhông đóng vết mổ ở răng khôn dưới trong quá trình lành thương cũng đượcnghiên cứu. Một số tác giả khác đã nghiên cứu và cho rằng đặt ống dẫn lưusau khi nhổ các răng khôn hàm dưới đã làm giảm có ý nghĩa những khó chịusau phẫu thuật do sưng, đau và khít hàm. Ở Việt Nam, vấn đề này chưa được nghiên cứu, chính vì vậy, chúngtôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Hiệu quả đặt ống dẫn lưu sau phẫu thuậtnhổ răng khôn hàm dưới” tại bộ môn Nhổ răng - Tiểu phẫu thuật, KhoaRHM, Đại học Y Dược TPHCM nhằm các mục tiêu sau: (1) So sánh mức độsưng giữa nhóm đặt và không đặt ống dẫn lưu trong phẫu thuật nhổ răngkhôn hàm dưới. (2) So sánh mức độ khít hàm giữa nhóm đặt và không đặtống dẫn lưu trong phẫu thuật nhổ răng khôn hàm dưới. ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu - Mẫu NC gồm 12 bệnh nhân (từ 17 đến 30 tuổi) ở cả hai giới có cảhai răng khôn hàm dưới giống nhau cần nhổ đến điều trị tại bộ môn NR-TP. - Hai răng khôn có cùng vị trí và cân xứng được xác định dựa vào gócgiữa trục răng số 7 và trục răng số 8 đo trên phim toàn cảnh, phải ít hơn 100 . Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu Thử nghiệm lâm sàng theo phương pháp mù đơn Mô tả phương pháp Trước khi phẫu thuật - Bệnh nhân được khám tổng quát, xét nghiệm thường qui, chụp phimquanh chóp và phim toàn cảnh sau khi đã được giải thích kỹ mục đíchnghiên cứu và các qui định - Lựa chọn ngẫu nhiên nhóm nghiên cứu (có đặt ống dẫn lưu) vànhóm chứng (không đặt ống dẫn lưu) bằng cách chọn ngẫu nhiên. - Phẫu thuật được thực hiện ở hai bên bởi cùng một phẫu thuật viêncho tất cả các đối tượng trong nhóm mẫu nghiên cứu, mỗi lần phẫu thuậtmột bên. - Kỹ thuật phẫu thuật được thực hiện theo kỹ thuật đang được áp dụngtại bộ môn Nhổ răng –Tiểu phẫu thuật. Sau phẫu thuật: + Ở nhóm chứng:. khâu hai mũi rời, một mũi khâu vuông góc phía xarăng cối lớn thứ hai và một mũi đệm ngang tại phía xa đường rạch, sử dụngchỉ silk 3.0 và vạt khâu không được căng + Ở nhóm thử nghiệm, một ống dẫn lưu nhỏ được đặt theo đường rạchbằng dao nằm phía rãnh má, từ giữa răng cối lớn thứ nhất và thứ hai đến tậnsâu trong ổ răng. Khâu hai mũi rời giống nhóm chứng và một mũi cố địnhđầu ống vào vạt.. Trong khi phẫu thuật ghi nhận: - Thời gian phẫu thuật - Mức độ chấn thương - Mức độ chảy máu Sau khi phẫu thuật Bệnh nhân được phát giấy dặn dò sau phẫu thuật và được dùng cùngmột phác đồ điều trị - Kháng sinh Amoxicilline 500mg 3v/1 ngàyx5 ngày (15v) -Kháng viêm Suzyme 90mg 3v/1 ngàyx5 ngày (15v) - Giảm đau Efferalgan C 500mg 3v/1 ngày x 5 ngày (15v). Vào các ngày thứ nhất, thứ hai, thứ ba và thứ bảy sau phẫu thuật, ghinhận: Mức độ sưng mặt, Mức độ há miệng tối đa. Hút máu đông trong lòng ống vào ngày thứ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y học y học dân tộc y học cổ truyền mẹo vặt chữa bệnh bệnh thường gặp kiến thức y học tài liệu y học chuyên ngành y khoa bệnh thường gặp y học phổ thôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 255 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 223 0 0 -
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 197 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 173 0 0 -
120 trang 166 0 0
-
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 165 0 0 -
6 trang 160 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 159 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 143 5 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 143 0 0