Dấu ấn giao lưu văn hóa Đông - Tây trong trang phục áo dài Việt Nam
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 94.88 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đã tóm lược những đặc điểm cơ bản nhất cho thấy dấu ấn phương Đông và phương Tây trong thiết kế áo dài – một loại trang phục truyền thống, biểu trưng cho vẻ đẹp của phụ nữ Việt Nam. Từ sự nhận diện văn hóa Đông – Tây đó bài viết phần nào khái quát quá trình hình thành và phát triển của áo dài Việt Nam từ truyền thống tới hiện đại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dấu ấn giao lưu văn hóa Đông - Tây trong trang phục áo dài Việt NamPhạm Thị Phương Thái và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ98(10): 163 - 166DẤU ẤN CỦA GIAO LƯU VĂN HÓA ĐÔNG – TÂYTRONG TRANG PHỤC ÁO DÀI VIỆT NAMPhạm Thị Phương Thái1 – Lee Mi Jung212Trường Đại học Khoa học - ĐH Thái NguyênViện Việt Nam học và Khoa học phát triển – ĐH Quốc gia Hà NộiTÓM TẮTBài viết đã tóm lược những đặc điểm cơ bản nhất cho thấy dấu ấn phương Đông và phương Tâytrong thiết kế áo dài – một loại trang phục truyền thống, biểu trưng cho vẻ đẹp của phụ nữ ViệtNam. Từ sự nhận diện văn hóa Đông – Tây đó bài viết phần nào khái quát quá trình hình thành vàphát triển của áo dài Việt Nam từ truyền thống tới hiện đại.Từ khóa: Trang phục, áo dài, giao lưu văn hóa, Đông – Tây, truyền thống.DẪN NHẬP*Giao lưu văn hóa là quá trình diễn ra sự gặpgỡ, trao đổi tìm hiểu, đối thoại về các giá trịvăn hóa, lịch sử, các thành tựu văn minh giữacác vùng lãnh thổ, giữa các quốc gia. Cónhững nền văn hóa tự tìm đến nhau, tự giaolưu với nhau trong hòa bình tự nguyện nhưngngược lại có những nền văn hóa lại gặp nhautừ sự cưỡng bức. Trước đây, đa phần các ýkiến cho rằng đã nói đến giao lưu thôngthường là nói đến sự học hỏi, tiếp thu mộtcách hòa bình tự nguyện nhưng trên thực tếquá trình giao lưu văn hóa còn được hìnhthành từ chính vó ngựa xâm lăng. Việt Namkhông thể phủ nhận dấu ấn văn hóa TrungHoa trong nền văn hóa của mình và chắc chắndấu ấn đó được hình thành từ quá trình gặpgỡ, trao đổi giữa hai nền văn hóa. Do vậy, dùcưỡng bức hay tự nguyện thì bản chất củagiao lưu văn hóa chính là quá trình giới thiệu,quảng bá (có thể dưới dạng áp đặt) các giá trị,sản phẩm văn hóa của mình ra với các nềnvăn hóa khác và tiếp thu, chọn lọc (chấpnhận) các giá trị văn hóa từ bên ngoài.Quá trình giao lưu văn hóa luôn luôn đượchình thành trên hai yếu cố căn cốt: yếu tố nộisinh và yếu tố ngoại sinh. Yếu tố nội sinh ởđây chúng tôi muốn nhắc tới những thành tố,những giá trị văn hóa đã tồn tại trong vùnglãnh thổ, đã ghi dấu trong nền văn hóa đó từlâu đời, những thành tố đó cấu thành bản sắc*Tel: 0913 354944, Email: phamphuongthai@gmail.comvăn hóa quốc gia. Yếu tố ngoại sinh là nhữnggiá trị, những thành tố văn hóa được du nhậptừ bên ngoài. Quá trình giao lưu văn hóachính là sự kết hợp hài hòa yếu tố nội sinh vàngoại sinh, thống nhất nó trong một nền vănhóa mà đôi khi người ta không thể phân táchđược. Trong giao lưu văn hóa của Việt Namtồn tại một vấn đề và cũng là một khái niệmcho tới hiện nay vẫn chưa thật rõ ràng đó làkhái niệm văn hóa Đông – Tây. Đông và Tâyđược coi là khái niệm về mặt địa lý dùng đểchỉ phương hướng – phương Đông và phươngTây. Về sau này khái niệm phương Đông vàphương Tây được các nước châu Âu sử dụngnhiều để phân biệt các nước phương Tây –châu Âu các nước phát triển với các quốc giaphương Đông, phụ thuộc và kém phát triển.Từ đó trong văn hóa cũng xuất hiện thuật ngữvăn hóa phương Đông và văn hóa phươngTây. Văn hóa phương Đông để chỉ văn hóacủa các nước châu Á (Đông Á, Đông Nam Á)và một số nước châu Phi, các tiểu vương quốcẢ Rập và phương Tây để chỉ văn hóa Âu – Mỹ.Trong xu hướng toàn cầu hóa và hội nhập vănhóa giai đoạn hiện nay, nghiên cứu giao lưuvăn hóa nói chung và quá trình hội nhậpĐông – Tây nói riêng là một hướng đi rộng vàmở được giới nghiên cứu quan tâm. Trong bàiviết này chúng tôi muốn góp một phần nhỏtrong nghiên cứu sự giao lưu văn hóa Đông –Tây ở Việt Nam thông qua khảo sát dấu ấn vănhóa Đông - Tây trong trang phục áo dài – mộtloại trang phục truyền thống của Việt Nam.163Phạm Thị Phương Thái và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆDẤU ẤN CỦA VĂN HÓA PHƯƠNGĐÔNG TRONG ÁO DÀI VIỆTNguồn gốc áo dài luôn là một vấn đề lớn đặtra cho các chuyên gia nghiên cứu trang phụccũng như các chuyên gia văn hóa. Áo dài ViệtNam cố nhiên có dấu ấn của trang phụctruyền thống Việt Nam là chiếc áo tứ thân vànăm thân. Song chúng ta đánh giá như thế nàovề dấu ấn của chiếc Qi Pao/ Xường xám/Sườnxám Trung Hoa và những thiết kế táo bạo tônvinh đường cong cơ thể người phụ nữ củaphương Tây? Do vậy, trong quá trình nghiêncứu về áo dài, nguồn gốc của áo dài cũng nhưnhững giá trị biểu trưng của áo dài trong vănhóa Việt chúng tôi nhận thấy áo dài không chỉmang dấu ấn của nền văn hóa phương Đông ýnhị, kín đáo mà còn mang dấu ấn của nền vănhóa phương Tây táo bạo và phá cách.Bắt nguồn từ nhà nước cổ đại của Việt Namcho đến ngày nay, Việt Nam đã nhiều phen bịTrung Quốc xâm lược và thống trị. Trongsuốt gần 10 thế kỉ bị Trung Quốc đô hộ, vănhóa Trung Quốc đã dần dần du nhập vào ViệtNam. Văn hóa phục trang cũng không nằmngoài điều này. Sự Trung Quốc hóa về phụctrang là một hiện trạng chung tại Đông NamÁ, văn hóa Việt Nam đã pha trộn và chịu ảnhhưởng từ Trung Quốc, đặc biệt có thể thấyđược những ảnh hưởng to lớn từ Trung Quốcđối với phần quần của áo dài. Có thể dễ dàngtìm được trong suốt chiều dài lịch sử ViệtNam, những chứng cứ về ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dấu ấn giao lưu văn hóa Đông - Tây trong trang phục áo dài Việt NamPhạm Thị Phương Thái và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ98(10): 163 - 166DẤU ẤN CỦA GIAO LƯU VĂN HÓA ĐÔNG – TÂYTRONG TRANG PHỤC ÁO DÀI VIỆT NAMPhạm Thị Phương Thái1 – Lee Mi Jung212Trường Đại học Khoa học - ĐH Thái NguyênViện Việt Nam học và Khoa học phát triển – ĐH Quốc gia Hà NộiTÓM TẮTBài viết đã tóm lược những đặc điểm cơ bản nhất cho thấy dấu ấn phương Đông và phương Tâytrong thiết kế áo dài – một loại trang phục truyền thống, biểu trưng cho vẻ đẹp của phụ nữ ViệtNam. Từ sự nhận diện văn hóa Đông – Tây đó bài viết phần nào khái quát quá trình hình thành vàphát triển của áo dài Việt Nam từ truyền thống tới hiện đại.Từ khóa: Trang phục, áo dài, giao lưu văn hóa, Đông – Tây, truyền thống.DẪN NHẬP*Giao lưu văn hóa là quá trình diễn ra sự gặpgỡ, trao đổi tìm hiểu, đối thoại về các giá trịvăn hóa, lịch sử, các thành tựu văn minh giữacác vùng lãnh thổ, giữa các quốc gia. Cónhững nền văn hóa tự tìm đến nhau, tự giaolưu với nhau trong hòa bình tự nguyện nhưngngược lại có những nền văn hóa lại gặp nhautừ sự cưỡng bức. Trước đây, đa phần các ýkiến cho rằng đã nói đến giao lưu thôngthường là nói đến sự học hỏi, tiếp thu mộtcách hòa bình tự nguyện nhưng trên thực tếquá trình giao lưu văn hóa còn được hìnhthành từ chính vó ngựa xâm lăng. Việt Namkhông thể phủ nhận dấu ấn văn hóa TrungHoa trong nền văn hóa của mình và chắc chắndấu ấn đó được hình thành từ quá trình gặpgỡ, trao đổi giữa hai nền văn hóa. Do vậy, dùcưỡng bức hay tự nguyện thì bản chất củagiao lưu văn hóa chính là quá trình giới thiệu,quảng bá (có thể dưới dạng áp đặt) các giá trị,sản phẩm văn hóa của mình ra với các nềnvăn hóa khác và tiếp thu, chọn lọc (chấpnhận) các giá trị văn hóa từ bên ngoài.Quá trình giao lưu văn hóa luôn luôn đượchình thành trên hai yếu cố căn cốt: yếu tố nộisinh và yếu tố ngoại sinh. Yếu tố nội sinh ởđây chúng tôi muốn nhắc tới những thành tố,những giá trị văn hóa đã tồn tại trong vùnglãnh thổ, đã ghi dấu trong nền văn hóa đó từlâu đời, những thành tố đó cấu thành bản sắc*Tel: 0913 354944, Email: phamphuongthai@gmail.comvăn hóa quốc gia. Yếu tố ngoại sinh là nhữnggiá trị, những thành tố văn hóa được du nhậptừ bên ngoài. Quá trình giao lưu văn hóachính là sự kết hợp hài hòa yếu tố nội sinh vàngoại sinh, thống nhất nó trong một nền vănhóa mà đôi khi người ta không thể phân táchđược. Trong giao lưu văn hóa của Việt Namtồn tại một vấn đề và cũng là một khái niệmcho tới hiện nay vẫn chưa thật rõ ràng đó làkhái niệm văn hóa Đông – Tây. Đông và Tâyđược coi là khái niệm về mặt địa lý dùng đểchỉ phương hướng – phương Đông và phươngTây. Về sau này khái niệm phương Đông vàphương Tây được các nước châu Âu sử dụngnhiều để phân biệt các nước phương Tây –châu Âu các nước phát triển với các quốc giaphương Đông, phụ thuộc và kém phát triển.Từ đó trong văn hóa cũng xuất hiện thuật ngữvăn hóa phương Đông và văn hóa phươngTây. Văn hóa phương Đông để chỉ văn hóacủa các nước châu Á (Đông Á, Đông Nam Á)và một số nước châu Phi, các tiểu vương quốcẢ Rập và phương Tây để chỉ văn hóa Âu – Mỹ.Trong xu hướng toàn cầu hóa và hội nhập vănhóa giai đoạn hiện nay, nghiên cứu giao lưuvăn hóa nói chung và quá trình hội nhậpĐông – Tây nói riêng là một hướng đi rộng vàmở được giới nghiên cứu quan tâm. Trong bàiviết này chúng tôi muốn góp một phần nhỏtrong nghiên cứu sự giao lưu văn hóa Đông –Tây ở Việt Nam thông qua khảo sát dấu ấn vănhóa Đông - Tây trong trang phục áo dài – mộtloại trang phục truyền thống của Việt Nam.163Phạm Thị Phương Thái và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆDẤU ẤN CỦA VĂN HÓA PHƯƠNGĐÔNG TRONG ÁO DÀI VIỆTNguồn gốc áo dài luôn là một vấn đề lớn đặtra cho các chuyên gia nghiên cứu trang phụccũng như các chuyên gia văn hóa. Áo dài ViệtNam cố nhiên có dấu ấn của trang phụctruyền thống Việt Nam là chiếc áo tứ thân vànăm thân. Song chúng ta đánh giá như thế nàovề dấu ấn của chiếc Qi Pao/ Xường xám/Sườnxám Trung Hoa và những thiết kế táo bạo tônvinh đường cong cơ thể người phụ nữ củaphương Tây? Do vậy, trong quá trình nghiêncứu về áo dài, nguồn gốc của áo dài cũng nhưnhững giá trị biểu trưng của áo dài trong vănhóa Việt chúng tôi nhận thấy áo dài không chỉmang dấu ấn của nền văn hóa phương Đông ýnhị, kín đáo mà còn mang dấu ấn của nền vănhóa phương Tây táo bạo và phá cách.Bắt nguồn từ nhà nước cổ đại của Việt Namcho đến ngày nay, Việt Nam đã nhiều phen bịTrung Quốc xâm lược và thống trị. Trongsuốt gần 10 thế kỉ bị Trung Quốc đô hộ, vănhóa Trung Quốc đã dần dần du nhập vào ViệtNam. Văn hóa phục trang cũng không nằmngoài điều này. Sự Trung Quốc hóa về phụctrang là một hiện trạng chung tại Đông NamÁ, văn hóa Việt Nam đã pha trộn và chịu ảnhhưởng từ Trung Quốc, đặc biệt có thể thấyđược những ảnh hưởng to lớn từ Trung Quốcđối với phần quần của áo dài. Có thể dễ dàngtìm được trong suốt chiều dài lịch sử ViệtNam, những chứng cứ về ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dấu ấn của giao lưu văn hóa Đông - Tây Văn hóa Đông - Tây Trang phục áo dài Việt Nam Giao lưu văn hóa Trang phục truyền thốngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu về Trang phục truyền thống các dân tộc Việt Nam: Phần 2
117 trang 290 0 0 -
15 trang 254 0 0
-
Tiểu luận giao tiếp trong kinh doanh: Nghiên cứu môi trường văn hóa Trung Quốc
30 trang 170 0 0 -
Tiểu luận: Tìm hiểu và phân tích mô hình văn hóa của một doanh nghiệp
17 trang 108 0 0 -
33 trang 96 0 0
-
83 trang 85 0 0
-
Tìm hiểu về Trang phục truyền thống các dân tộc Việt Nam: Phần 1
123 trang 80 0 0 -
Giáo trình Trang phục các dân tộc Việt Nam: Phần 1
82 trang 61 1 0 -
Các lý thuyết địa lý học văn hóa, sinh thái học văn hóa và việc vận dụng trong nghiên cứu văn hóa
8 trang 43 1 0 -
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 42 0 0