Xử lí mối quan hệ với Trung Hoa đang là vấn đề nóng và khó nhất trong lĩnh vực đối ngoại của nước ta. Trong quá trình tìm câu trả lời từ quá khứ, chúng tôi nhận thấy giai đoạn nửa cuối thế kỉ XVIII, việc xử lí mối quan hệ với Trung Hoa của Đại Việt có nhiều sự kiện đáng lưu ý và Lê Quý Đôn (1726 − 1784) là người có đóng góp lớn cho đất nước về vấn đề này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dấu ấn Lê Quý Đôn trong việc xử lí mối quan hệ của Việt Nam với Trung Hoa và những ghi chép của ông về chủ quyền nước ta ở biển ĐôngTẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 9/2016 153 DẤU ẤN LÊ QUÝ ĐÔN TRONG VIỆC XỬ LÍ MỐI QUAN HỆ CỦA VIỆT NAM VỚI TRUNG TRUNG HOA V NHỮNG GHI CHÉP CỦA ÔNG VỀ CHỦ QUYỀN NƯỚC TA Ở BIỂN ĐÔNG Phạm Quốc Sử1 Trường Đại học Thủ ñô Hà Nội Tóm tắt tắt: ắt Xử lí mối quan hệ với Trung Hoa ñang là vấn ñề nóng và khó nhất trong lĩnh vực ñối ngoại của nước ta. Trong quá trình tìm câu trả lời từ quá khứ, chúng tôi nhận thấy giai ñoạn nửa cuối thế kỉ XVIII, việc xử lí mối quan hệ với Trung Hoa của Đại Việt có nhiều sự kiện ñáng lưu ý và Lê Quý Đôn (1726 − 1784) là người có ñóng góp lớn cho ñất nước về vấn ñề này. Bên cạnh ñó, các kết quả nghiên cứu, ghi chép của Lê Quý Đôn cũng có thể coi là chứng cứ lịch sử ñặc biệt quan trọng trong cuộc ñấu tranh bảo vệ ñất ñai, biển cả, giữ vững chủ quyền ñất nước, ngăn chặn tham vọng bành trướng của Trung Hoa ñối với nước ta. Từ khoá: Bang giao Đại Việt − Trung Hoa, Lê Quý Đôn, Triều ñình Lê − Trịnh, Nhà Thanh, sứ thần, lãnh thổ, lãnh hải, Hoàng Sa, Trường Sa.1. MỞ ĐẦU Xử lí mối quan hệ với Trung Hoa ñang là vấn ñề nóng và khó nhất trong lĩnh vực ñốingoại, thu hút sự quan tâm ñặc biệt của mọi tầng lớp xã hội ở nước ta. Tính chất gay cấn vàphức tạp của vấn ñề buộc chúng ta phải nghiên cứu lại lịch sử ñể biết cha ông ta ñã xử lívấn ñề này như thế nào, nhằm bảo vệ chủ quyền ñất nước, giữ ñược thể diện quốc gia vàphát triển. Trong quá trình tìm câu trả lời từ quá khứ, chúng tôi nhận thấy giai ñoạn nửacuối thế kỉ XVIII, việc xử lí mối quan hệ với Trung Hoa của Đại Việt có nhiều sự kiệnñáng lưu ý và Lê Quý Đôn (1726 − 1784) là một trong những người có ñóng góp lớn choñất nước về vấn ñề này. Là nhà chính trị kiêm học giả, Lê Quý Đôn không chỉ ñại diện cho triều ñình Lê −Trịnh trực tiếp ñi sứ nhà Thanh ñể thực thi mối bang giao của Đại Việt với Trung Hoa, vớinhững sự kiện ngoại giao nổi tiếng ñã ñược ghi lại trong sử sách; mà sự thông thái, uyên1 Nhận bài ngày 05.10.2016; gửi phản biện và duyệt ñăng ngày 25.10.2016 Liên hệ tác giả: Phạm Quốc Sử; Email: pqsu@daihocthudo.edu.vn154 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘIbác của ông còn giúp cho văn hoá dân tộc có cơ hội phát sáng ở nơi xứ người, giúp nângcao thế nước, khiến cho các quan chức nhà Thanh và sứ thần, học giả các nước mà ông tiếpxúc phải nể trọng. Ngoài việc ñể lại những thành quả và kinh nghiệm quý giá trong việc bang giao vớiTrung Hoa, các kết quả nghiên cứu, ghi chép của Lê Quý Đôn cũng có thể coi là chứng cứlịch sử ñặc biệt quan trọng trong cuộc ñấu tranh bảo vệ ñất ñai, biển cả, giữ vững chủquyền ñất nước, ngăn chặn tham vọng bành trướng của Trung Hoa ñối với nước ta hiện nay.2. NỘI DUNG2.1. Đóng góp của Lê Quý Đôn trong việc bang giao và ñấu tranh khẳng ñịnhchủ quyền của Việt Nam với Trung Hoa Trong lĩnh vực ñối ngoại của nước ta, mối quan hệ (của nước ta) với Trung Hoa baogiờ cũng là mối quan hệ lớn nhất bởi tính hệ trọng của nó. Quan hệ với Trung Hoa chi phốimọi mặt của Việt Nam trong suốt tiến trình lịch sử, từ chính trị ñến kinh tế, quân sự, vănhoá... Không những thế, mỗi thời kì lại có những tình huống khác nhau, hữu hảo − căngthẳng xen kẽ. Khi mâu thuẫn lên tới ñỉnh ñiểm thì gần như mỗi thời kì nước ta ñều phảichấp nhận ít nhất một cuộc xâm lược của Trung Hoa. Mối quan hệ của Đại Việt với Trung Hoa thời phong kiến là mối quan hệ ña tạp, vớinhiều vấn ñề, có những vấn ñề quan hệ mang tính nhà nước, có những vấn ñề mang tínhnhân dân, tự phát, và tất cả ñều trở nên phức tạp hơn khi Trung Hoa chuẩn bị gây chiến,xâm lược. Đối với mối quan hệ mang tính nhà nước, nhìn chung có mấy vấn ñề chính:Triều cống/ tuế cống (Cống nạp Thiên triều), báo ai (báo việc vua mất), cầu phong (xinphong vương), ñòi ñất (ñòi lại ñất bị Trung Hoa chiếm), xin ñất (trường hợp vua QuangTrung xin lại nhà Thanh ñất Quảng Tây, Quảng Đông vốn là của Đại Việt ñể lập ñô), cầuhoà (sau khi ñánh bại Trung Hoa)... Ở chiều ngược lại, Đại Việt tiếp sứ giả Trung Hoasang phong vương (cho vua ta), mượn ñường (trường hợp nhà Nguyên mượn ñường ñánhChampa)... Nước Đại Việt nửa cuối thế kỉ XVIII, dưới triều Lê Trung Hưng ñang ở thời kì suyvong, chiến tranh phong kiến, chiến tranh nông dân nổ ra liên miên, ñất nước phân liệt.Mặc dầu vậy, Trung Hoa vẫn chưa dám lợi dụng Đại Việt suy yếu mà tiến hành xâm lược,kể từ sau cuộc ñại bại của quan quân nhà Minh hồi ñầu thế kỉ XV. Ngay cả nhà Thanh,triều ñại ñang lên, ñầy kiêu căng và tham vọng, cũng chưa dám ñộng binh, bành trướngxuống p ...