Ebook Những nhà bác học nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam: Phần 1
Số trang: 119
Loại file: pdf
Dung lượng: 7.57 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ebook "Những nhà bác học nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam" viết về 18 nhà bác học xuất sắc ở nhiều lĩnh vực khác nhau trong lịch sử từ cổ chí kim. Những gương mặt các nhà bác học ưu tú, đạt diện cho tài năng và đạo đức của dân tộc ta, những tấm gương về sự uyên bác, được thừa nhận là có sức ảnh hưởng lớn đến sự hình thành và phát triển của bộ môn khoa học mà họ đeo đuổi và ở họ, dù trong hoàn cảnh nào của xá hội cũng ngời sáng vẻ đẹp tám hồn và trí tuệ. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1 cuốn sách tại đây!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ebook Những nhà bác học nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam: Phần 1NHÓM TRÍ THỨC VIỆT B iên soan Đấtnử«3c-Con ngơòr NHỮNG Việt NamNhững nhà bác học nối tiếng ừvng ÍỊch sử Việt Nđm T ủ SÁCH V IỆ T NAM ĐẢT NƯỚC, CON NGUỬINHỮNG NHÀ BÁC HỌC NỔI TIẾNG TRONG LỊCH S ử VIỆT NAM NHÓM TRÍ THÚC VIỆT (Tuyển chọn) NHÀ XUẤT BẢN THỜI ĐẠI Lòi nói đ ầ u E>ây là một cuốn trong bộ sách Việt Nam ■ Đấtnước con người gồm nhiều cuốn về các chủ đề khácnhau. Trong cuốn sách này tinh chọn 18 nhà bác họcxuất sắc ở nhiều lĩnh vực khác nhau trong lịch sử từ cổchí kim. Những gương mặt các nhà bác học ưu tú, đạtdiện cho tài năng và đạo đức của dân tộc ta, nhữngtấm gương về sự uyên bác, được thừa nhận là có sứcảnh hưởng lớn đến sự hình thành và phát triển của bộmôn khoa học mà họ đeo đuổi và ở họ, dù trong hoàncảnh nào của xá hội cũng ngời sáng vẻ đẹp tám hồn vàtrí tuệ. Chúng tót cố gắng tránh sự trùng lắp với các danhnhân đã được giới thiệu trước đây, tuy vậy có một vàitrường hỢp bất khả kháng nếu không nêu tên như mộtnhà bác học lỗi lạc, ví dụ Trạng Lường Lương Thế Vinhhay Lê Quý Đôn, tuy nhiên, ở đây chúng tôi tiếp cận họtừ góc độ nhà bác học với những thành công của họtrong việc xây dựng nên cơ sở của một ngành khoa học. Tất nhiên còn nhiều người khác nữa cũng có cônglớn vớt nền khoa học việt Nam, nhưng vì khuôn khổsách có hạn, chúng tôl chỉ chọn những người, theođánh glá chủ quan của mình, xứng đáng là đạt diệntiêu biểu cho gtớl khoa học của nước nhà. Xin trán trọng giới thiệu cuốn “Những nhà bác họcnổi tiếng trong lịch sử Việt Nam” vớt các độc giả. NHÓM TUYỂN CHỌN Những nhà bác bọc nối tiếng trong lịch sử Việt Nam 1 ĐẠI DANH Y TUỆ TĨNH Tiiệ Tĩnh chính tên là Nạiyền Bá Tĩnh, biệt hiệu làHồng Ngliĩa, pháp hiệu (theo tên gọi của nhà chùa) làTuệ Tĩnh. Ông sinh ra ở làng Nghĩa Phú (tục gọi là làngXưa), thuộc tổng Văn Thai, huyện cẩm Giàng (gần KẻSặt), phủ Thượng Hồng, tỉnh Hải Dương - nay là thônNghĩa Phú, xã cẩm Vũ, huyện cẩm Giàng, tỉnh HảiDương. Thôn này ở cách ga Cao Xá trên đường sắt HàNội - Hải Phòng 1,5 km và cách tỉnh lỵ Hải Dương hơn10 km. Vì sinh ở làng Nghĩa Phú, phủ Thượng Hồng, nênTuệ Tĩnh đặt bỉệt hiệu là Hồng Nghĩa. Vì thế mà sau nàyông có tác phẩm “Hồng Nghĩa giác tư y thư”, và cuốn“Nam Dược Thần Hiệu”, là hai tác phẩm quý giá còn đểlại cho chúng ta đến hôm nay. về năm sinh của Tuệ Tĩnh cho đến nay vẫn cònnhiều ý kiến khác nhau, về thanh danh của Tuệ Tĩnh,các tài liệu cũng chưa thống nhất. Tương truyền, TuệTĩnh là một nhà sư tliông minh lỗi lạc, tliỉ đậu Đệ nhịgiáp tiến sĩ, tức Hoàng giáp, và lại giỏi thuốc trị bệnhnên bị bắt đi cống cho nhà Minh, ớ Trung Quốc, TuệTĩnh đã chữa cho Tống Vương Phi (vỢ vua Minh) khỏibệnh sản hậu nên điíỢc phong là “Dại Y Thiền Sư”. Hiệnnay ở các đền thờ ông, có các câu đối ngụ ý về các sựtích đó. Thí dụ ở đền bia làng Văn Thai có câu: Hoàng giáp phương đanh đẳng Bắc địa, Thánh sư diệu dưỢc trấn Nam Bang.8 Tú sách Việl Nam ■dất nước, con ngưài ĐưỢc tạm dịch như sau; Thỉ đậu Hoàng giáp tiếng lừng Trung Quốc Chữa bệnh thần diệu tài quán Nam Bang. Nhưng theo cuốn; “Hải Dương phong vật chí (A.882Fo 76b của Thư viện Khoa học) chép: “Tuệ Tĩnh tiênsinh, thầy thuốc danh tiếng ở xâ Nghĩa Phii, huyện cẩmGiàng, chuyên dùng thuốc nam chiìa bệnh rất công hiệu,có chép các tập dược tính chỉ nam và 13 phương giagiảm truyền lại đời sau”. Sử sách còn chép lại rằng: Lúc Tuệ Tĩnh lên sáu tuổithì cha mẹ đều mất, vì mồ côi nên ông điíỢc một hoàthượng chùa Hải Triều ở Yên Trang (sau này gọi là chùaNghiêm Quang, tức chùa Giám, thuộc xã Tân Sơn, huyệnCẩm Bình) đem về nuôi dạy. Năm lên 10 tuổi, ông đã đưỢcsxí cụ chùa Giao Thủy, ở Sơn Nam (Nam Định) đưa về chohọc với các nhà S IÍ trong chìia Dĩmg Nhuệ, ở chùa này, ôngcó pháp danh là Tiểu Huệ, biệt danh là Tuệ Tình, ôngđược nhà chùa cho học chữ và học ngliề tliuốc để giúp việcchữa bệnh cho dân nglièo trong xã, huyện. Năm 22 tuổi,Tuệ Tĩnh đi tlii Hương và đỗ nhất bảng, nhưng ông khôngra làm quan mà vẫn ở lại chùa tiếp tục việc chữa bệnh, lấypháp hiệu Tuệ Tĩnh cũng rù đó. Năm 30 tuổi, Tuệ Tĩnh trởvề chùa Yên Trang làm sư trụ trì, tu sửa lại chùa và nhiềuchùa khác ừong huyện. Năm 45 tuổi, Tuệ Tĩnh đi thi Đmhvà đỗ Hoàng giáp. Năm 55 tuổi, ông bị bắt đi sứ sangTrung Quốc, đưỢc Minh triều giữ lại làm việc ở Viện Tháiy, rồi mất tại tỉnh Giang Nam (kliông rô tại huyện, xã nàoở tính này?). về sự ngliỉệp y học của Tuệ Tĩnh, ông đã soạn cácsách “Dược tính chỉ nam” và “Thập tam phương gia Những nhà bác học nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam 9giảm”... những bản nguyên tác của ông nay không còntrọn vẹn, do vào cuối thế kỷ xrv, giặc ngoại xâm sangxâm chiếm nước ta, chúng đâ phá hủy nhiều thư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ebook Những nhà bác học nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam: Phần 1NHÓM TRÍ THỨC VIỆT B iên soan Đấtnử«3c-Con ngơòr NHỮNG Việt NamNhững nhà bác học nối tiếng ừvng ÍỊch sử Việt Nđm T ủ SÁCH V IỆ T NAM ĐẢT NƯỚC, CON NGUỬINHỮNG NHÀ BÁC HỌC NỔI TIẾNG TRONG LỊCH S ử VIỆT NAM NHÓM TRÍ THÚC VIỆT (Tuyển chọn) NHÀ XUẤT BẢN THỜI ĐẠI Lòi nói đ ầ u E>ây là một cuốn trong bộ sách Việt Nam ■ Đấtnước con người gồm nhiều cuốn về các chủ đề khácnhau. Trong cuốn sách này tinh chọn 18 nhà bác họcxuất sắc ở nhiều lĩnh vực khác nhau trong lịch sử từ cổchí kim. Những gương mặt các nhà bác học ưu tú, đạtdiện cho tài năng và đạo đức của dân tộc ta, nhữngtấm gương về sự uyên bác, được thừa nhận là có sứcảnh hưởng lớn đến sự hình thành và phát triển của bộmôn khoa học mà họ đeo đuổi và ở họ, dù trong hoàncảnh nào của xá hội cũng ngời sáng vẻ đẹp tám hồn vàtrí tuệ. Chúng tót cố gắng tránh sự trùng lắp với các danhnhân đã được giới thiệu trước đây, tuy vậy có một vàitrường hỢp bất khả kháng nếu không nêu tên như mộtnhà bác học lỗi lạc, ví dụ Trạng Lường Lương Thế Vinhhay Lê Quý Đôn, tuy nhiên, ở đây chúng tôi tiếp cận họtừ góc độ nhà bác học với những thành công của họtrong việc xây dựng nên cơ sở của một ngành khoa học. Tất nhiên còn nhiều người khác nữa cũng có cônglớn vớt nền khoa học việt Nam, nhưng vì khuôn khổsách có hạn, chúng tôl chỉ chọn những người, theođánh glá chủ quan của mình, xứng đáng là đạt diệntiêu biểu cho gtớl khoa học của nước nhà. Xin trán trọng giới thiệu cuốn “Những nhà bác họcnổi tiếng trong lịch sử Việt Nam” vớt các độc giả. NHÓM TUYỂN CHỌN Những nhà bác bọc nối tiếng trong lịch sử Việt Nam 1 ĐẠI DANH Y TUỆ TĨNH Tiiệ Tĩnh chính tên là Nạiyền Bá Tĩnh, biệt hiệu làHồng Ngliĩa, pháp hiệu (theo tên gọi của nhà chùa) làTuệ Tĩnh. Ông sinh ra ở làng Nghĩa Phú (tục gọi là làngXưa), thuộc tổng Văn Thai, huyện cẩm Giàng (gần KẻSặt), phủ Thượng Hồng, tỉnh Hải Dương - nay là thônNghĩa Phú, xã cẩm Vũ, huyện cẩm Giàng, tỉnh HảiDương. Thôn này ở cách ga Cao Xá trên đường sắt HàNội - Hải Phòng 1,5 km và cách tỉnh lỵ Hải Dương hơn10 km. Vì sinh ở làng Nghĩa Phú, phủ Thượng Hồng, nênTuệ Tĩnh đặt bỉệt hiệu là Hồng Nghĩa. Vì thế mà sau nàyông có tác phẩm “Hồng Nghĩa giác tư y thư”, và cuốn“Nam Dược Thần Hiệu”, là hai tác phẩm quý giá còn đểlại cho chúng ta đến hôm nay. về năm sinh của Tuệ Tĩnh cho đến nay vẫn cònnhiều ý kiến khác nhau, về thanh danh của Tuệ Tĩnh,các tài liệu cũng chưa thống nhất. Tương truyền, TuệTĩnh là một nhà sư tliông minh lỗi lạc, tliỉ đậu Đệ nhịgiáp tiến sĩ, tức Hoàng giáp, và lại giỏi thuốc trị bệnhnên bị bắt đi cống cho nhà Minh, ớ Trung Quốc, TuệTĩnh đã chữa cho Tống Vương Phi (vỢ vua Minh) khỏibệnh sản hậu nên điíỢc phong là “Dại Y Thiền Sư”. Hiệnnay ở các đền thờ ông, có các câu đối ngụ ý về các sựtích đó. Thí dụ ở đền bia làng Văn Thai có câu: Hoàng giáp phương đanh đẳng Bắc địa, Thánh sư diệu dưỢc trấn Nam Bang.8 Tú sách Việl Nam ■dất nước, con ngưài ĐưỢc tạm dịch như sau; Thỉ đậu Hoàng giáp tiếng lừng Trung Quốc Chữa bệnh thần diệu tài quán Nam Bang. Nhưng theo cuốn; “Hải Dương phong vật chí (A.882Fo 76b của Thư viện Khoa học) chép: “Tuệ Tĩnh tiênsinh, thầy thuốc danh tiếng ở xâ Nghĩa Phii, huyện cẩmGiàng, chuyên dùng thuốc nam chiìa bệnh rất công hiệu,có chép các tập dược tính chỉ nam và 13 phương giagiảm truyền lại đời sau”. Sử sách còn chép lại rằng: Lúc Tuệ Tĩnh lên sáu tuổithì cha mẹ đều mất, vì mồ côi nên ông điíỢc một hoàthượng chùa Hải Triều ở Yên Trang (sau này gọi là chùaNghiêm Quang, tức chùa Giám, thuộc xã Tân Sơn, huyệnCẩm Bình) đem về nuôi dạy. Năm lên 10 tuổi, ông đã đưỢcsxí cụ chùa Giao Thủy, ở Sơn Nam (Nam Định) đưa về chohọc với các nhà S IÍ trong chìia Dĩmg Nhuệ, ở chùa này, ôngcó pháp danh là Tiểu Huệ, biệt danh là Tuệ Tình, ôngđược nhà chùa cho học chữ và học ngliề tliuốc để giúp việcchữa bệnh cho dân nglièo trong xã, huyện. Năm 22 tuổi,Tuệ Tĩnh đi tlii Hương và đỗ nhất bảng, nhưng ông khôngra làm quan mà vẫn ở lại chùa tiếp tục việc chữa bệnh, lấypháp hiệu Tuệ Tĩnh cũng rù đó. Năm 30 tuổi, Tuệ Tĩnh trởvề chùa Yên Trang làm sư trụ trì, tu sửa lại chùa và nhiềuchùa khác ừong huyện. Năm 45 tuổi, Tuệ Tĩnh đi thi Đmhvà đỗ Hoàng giáp. Năm 55 tuổi, ông bị bắt đi sứ sangTrung Quốc, đưỢc Minh triều giữ lại làm việc ở Viện Tháiy, rồi mất tại tỉnh Giang Nam (kliông rô tại huyện, xã nàoở tính này?). về sự ngliỉệp y học của Tuệ Tĩnh, ông đã soạn cácsách “Dược tính chỉ nam” và “Thập tam phương gia Những nhà bác học nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam 9giảm”... những bản nguyên tác của ông nay không còntrọn vẹn, do vào cuối thế kỷ xrv, giặc ngoại xâm sangxâm chiếm nước ta, chúng đâ phá hủy nhiều thư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nhà bác học trong lịch sử Việt Nam Nhà bác học nổi tiếng trong lịch sử Đại danh y Tuệ Tĩnh Lương Thế Vinh Hải Thượng Lãng Ông Lê Qúy ĐônTài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu danh nhân đất Việt (Tập III): Phần 1
173 trang 30 0 0 -
8 trang 29 0 0
-
danh nhân đất việt: phần 1 - nxb văn học
100 trang 27 0 0 -
Những danh nhân Việt Nam tiêu biểu: Phần 2
99 trang 24 0 0 -
Lê Quý Đôn – Nhà bác học Việt Nam thế kỉ XVIII
7 trang 23 0 0 -
Các bác học nổi tiếng ở Việt Nam: Phần 1
101 trang 18 0 0 -
Tư tưởng Lê Quý Đôn về dân - giá trị lịch sử và hiện thực
7 trang 18 0 0 -
12 trang 16 0 0
-
Đại Việt thông sử và Lê Quý Đôn: Phần 2
275 trang 15 0 0 -
Phủ biên tạp lục - Lê Quý Đôn: Phần 1
251 trang 14 0 0