Dấu ấn văn hoá nghề chế biến hải sản ở Đà Nẵng
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 193.29 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài viết "Dấu ấn văn hoá nghề chế biến hải sản ở Đà Nẵng" trình bày về nghề chế biến hải sản đã sớm ra đời và có tác động rõ nét đến văn hóa của vùng đất ĐN kể từ khi Đà Nẵng chính thức sáp nhập vào lãnh thổ quốc gia Đại Việt và hòa mình vào dòng chảy kiêu hùng của lịch sử dân tộc. Dấu ấn nghề chế biến hải sản trong văn hóa Đà Nẵng thể hiện rõ nét thời kì từ giữa thế kỉ XVI đến nửa đầu thế kỉ XX.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dấu ấn văn hoá nghề chế biến hải sản ở Đà NẵngSè 4(198)-2012ng«n ng÷ & ®êi sèng19Ng«n ng÷ vµ v¨n ho¸DÊu Ên v¨n ho¸nghÒ chÕ biÕn h¶I s¶n ë ®µ n½ngSEASEA-PRODUCT PROCESSING CAREER AS DANANG’SCULTURAL IMPRINTNGUYÔN minh ph−¬ng(ThS, §¹i häc Ngo¹i ng÷, §¹i häc §µ N½ng)AstractSituated in the middle of the s-shaped country - Vietnam, Da Nang has become itsmidland which connects the North with South, East with West, inland with continent and isconsidered to be the most beautiful sea-port in Indochina, the city of blue seas andrivers.Thanks to this geographical feature, the sea-product processing career has come intobeing for a long time and exercised its remarkable influence on the culture of this regionsince Danang was really integrated into Dai Viet as a national territory and mingled with theheroic streamline of the country’s history. The sea-product processing career imprint in DaNang’s culture was apparently reflected from the middle of the XVI th century to the firsthalf of the XX th century.Nằm ở vị trí trung độ trên dải đất uốn congtheo hình chữ S, Đà Nẵng trở thành gạch nốiBắc - Nam, Đông - Tây, đất liền - lục địa củanước ta. Bên cạnh đó, tạo hóa đã vẽ nênnhững dòng sông, bãi biển, vịnh, hồ… làmcho nơi đây từng được xem hải cảng đẹp nhấtĐông Dương, là thành phố bên bờ biển xanh,thành phố của những dòng sông. Xuất phát từđặc điểm ấy, nghề chế biến hải sản đã sớm rađời và có tác động rõ nét đến văn hóa củavùng đất này kể từ khi Đà Nẵng chính thứcsáp nhập vào lãnh thổ quốc gia Đại Việt vàhòa mình vào dòng chảy kiêu hùng của lịchsử dân tộc. Dấu ấn nghề chế biến hải sảntrong văn hóa Đà Nẵng thể hiện rõ nét thời kìtừ giữa thế kỉ XVI đến nửa đầu thế kỉ XX.1. Vài nét về sự ra đời và phát triểnnghề chế biến hải sản ở Đà NẵngNhằm tránh hiểm họa bị tiêu diệt để tranhquyền đoạt vị từ chính anh rể là Trịnh Kiểm,Nguyễn Hoàng nghe theo lời sấm truyền củaTrạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm “HoànhSơn nhất đái, vạn đại dung thân” chọn vùngThuận - Quảng để tạo dựng cơ nghiệp, đốitrọng với thế lực Lê - Trịnh. Kể từ đây(1558), vùng “Ô châu ác địa” mà Trịnh Kiểmdùng để “đày ải” chi Nguyễn tộc đã trở thànhvùng đất hứa của các cư dân Thanh Hóa,Nghệ An lưu vong do chiến tranh giữa cáctập đoàn phong kiến hay bị thiên tai, dịchbệnh hoành hành. Với tài năng và nhân tâm,Nguyễn Hoàng đã tạo nên sức sống mãnh liệt20ng«n ng÷ & ®êi sèngcủa vùng đất này thông qua quá trình khaihoang, đất đai được khai phá thêm, làng xómđược lập lên ở khắp đồng bằng ven biển, đầmphá và gò đồi. Cùng với quá trình mở mangđất đai canh tác, phát triển nông nghiệp,Nguyễn Hoàng và các chúa Nguyễn còn thihành chính sách khuyến khích công thươngnghiệp.Tuy nhiên, trong thời điểm lúc bấy giờ,cuộc sống của những cư dân tại vùng đất mớicòn gặp nhiều khốn khó do diện tích đồngcòn “mỏng như lá lúa”, việc canh tác trênnhững vùng gò đồi, hay sườn núi cũng gặpnhiều trở ngại và theo quy luật sống còn, cưdân đã tiến ra biển để tìm lấy sự sống. Banđầu, cư dân ven miền sông biển dựa vàonguồn cá, tôm, các loại hải sản để cải thiệncuộc sống. Việc khai thác hải sản ở Đà Nẵngra đời trong hoàn cảnh ấy và đã để lại dấu ấnsâu sắc trong đời sống kinh tế, xã hội và vănhóa ở vùng đất này. Từ chỗ khai thác để cảithiện bữa ăn, cải thiện cuộc sống dần dầnnhững làng xã quanh miền sông biển như NạiHiên, Mĩ Khê đã dựa vào việc khai thác hảisản làm nghề nghiệp và kế sinh nhai. Điềunày còn lưu truyền qua những bài vè đi biểncủa ngư dân “Vũng Nồm, Bãi Bắc dựa kề; MĩKhê làng mới làm nghề lưới đăng”[12, tr.41].Ban đầu, việc đánh bắt chỉ đáp ứng nhucầu tiêu dùng hằng ngày, về sau công cụ đánhbắt được cải tiến, kinh nghiệm đánh bắt đượctích lũy nên sản lượng đánh bắt ngày càngcao. Sản phẩm cá tôm được cư dân mang đitrao đổi hoặc rao bán ở các chợ. Việc traođổi, buôn bán cũng chỉ được thực hiện ở mộtsố chợ nhỏ lân cận chứ chưa có điều kiện bánở các chợ vùng xa nên tiêu thụ không đượcnhiều, cá tôm lại mau ươn chóng thối nênngười bán đã bỏ muối vào để giữ được độtươi trong thời gian lâu hơn. Dần dần, việcnày đã trở thành kinh nghiệm và phổ biến,nghề chế biến hải sản khởi nguồn từ đó. Đâycũng là biện pháp giúp cho cư dân thay đổikhẩu vị của bữa ăn, ngoài ăn cá tươi còn ănsè4 (198)-2012cá khô, cá được muối thành mắm cái, cá đượcchiết xuất thành nước mắm… Thế kỉ XVII,giáo sĩ C. Bori khi đi qua Đàng Trong đãtừng nhận xét “Họ chuyên đánh cá vì rất hamthứ nước “sốt” gọi là balaciam (nước mắm)làm bằng cá ướp muối cho mềm và làm nhãora trong nước. Đây là thứ nước cốt cay caytựa như mù tạt của ta, nhà nào cũng dự trữmột lượng lớn trong chum, vại như nhiều nơiở châu Âu, người ta dự trữ rượu. Thứ nướccá này dùng một mình thì không nuốt đượcnhưng được dùng để gợi lên hương vị và kíchthích tì vị để ăn cơm vốn nhạt nhẽo và khôngcó mùi vị nên không thể không có thứ nướcsốt đó” [3, tr.27].Như vậy, việc chế biến hải sản đã ra đờivà trở thành một nghề trong ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dấu ấn văn hoá nghề chế biến hải sản ở Đà NẵngSè 4(198)-2012ng«n ng÷ & ®êi sèng19Ng«n ng÷ vµ v¨n ho¸DÊu Ên v¨n ho¸nghÒ chÕ biÕn h¶I s¶n ë ®µ n½ngSEASEA-PRODUCT PROCESSING CAREER AS DANANG’SCULTURAL IMPRINTNGUYÔN minh ph−¬ng(ThS, §¹i häc Ngo¹i ng÷, §¹i häc §µ N½ng)AstractSituated in the middle of the s-shaped country - Vietnam, Da Nang has become itsmidland which connects the North with South, East with West, inland with continent and isconsidered to be the most beautiful sea-port in Indochina, the city of blue seas andrivers.Thanks to this geographical feature, the sea-product processing career has come intobeing for a long time and exercised its remarkable influence on the culture of this regionsince Danang was really integrated into Dai Viet as a national territory and mingled with theheroic streamline of the country’s history. The sea-product processing career imprint in DaNang’s culture was apparently reflected from the middle of the XVI th century to the firsthalf of the XX th century.Nằm ở vị trí trung độ trên dải đất uốn congtheo hình chữ S, Đà Nẵng trở thành gạch nốiBắc - Nam, Đông - Tây, đất liền - lục địa củanước ta. Bên cạnh đó, tạo hóa đã vẽ nênnhững dòng sông, bãi biển, vịnh, hồ… làmcho nơi đây từng được xem hải cảng đẹp nhấtĐông Dương, là thành phố bên bờ biển xanh,thành phố của những dòng sông. Xuất phát từđặc điểm ấy, nghề chế biến hải sản đã sớm rađời và có tác động rõ nét đến văn hóa củavùng đất này kể từ khi Đà Nẵng chính thứcsáp nhập vào lãnh thổ quốc gia Đại Việt vàhòa mình vào dòng chảy kiêu hùng của lịchsử dân tộc. Dấu ấn nghề chế biến hải sảntrong văn hóa Đà Nẵng thể hiện rõ nét thời kìtừ giữa thế kỉ XVI đến nửa đầu thế kỉ XX.1. Vài nét về sự ra đời và phát triểnnghề chế biến hải sản ở Đà NẵngNhằm tránh hiểm họa bị tiêu diệt để tranhquyền đoạt vị từ chính anh rể là Trịnh Kiểm,Nguyễn Hoàng nghe theo lời sấm truyền củaTrạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm “HoànhSơn nhất đái, vạn đại dung thân” chọn vùngThuận - Quảng để tạo dựng cơ nghiệp, đốitrọng với thế lực Lê - Trịnh. Kể từ đây(1558), vùng “Ô châu ác địa” mà Trịnh Kiểmdùng để “đày ải” chi Nguyễn tộc đã trở thànhvùng đất hứa của các cư dân Thanh Hóa,Nghệ An lưu vong do chiến tranh giữa cáctập đoàn phong kiến hay bị thiên tai, dịchbệnh hoành hành. Với tài năng và nhân tâm,Nguyễn Hoàng đã tạo nên sức sống mãnh liệt20ng«n ng÷ & ®êi sèngcủa vùng đất này thông qua quá trình khaihoang, đất đai được khai phá thêm, làng xómđược lập lên ở khắp đồng bằng ven biển, đầmphá và gò đồi. Cùng với quá trình mở mangđất đai canh tác, phát triển nông nghiệp,Nguyễn Hoàng và các chúa Nguyễn còn thihành chính sách khuyến khích công thươngnghiệp.Tuy nhiên, trong thời điểm lúc bấy giờ,cuộc sống của những cư dân tại vùng đất mớicòn gặp nhiều khốn khó do diện tích đồngcòn “mỏng như lá lúa”, việc canh tác trênnhững vùng gò đồi, hay sườn núi cũng gặpnhiều trở ngại và theo quy luật sống còn, cưdân đã tiến ra biển để tìm lấy sự sống. Banđầu, cư dân ven miền sông biển dựa vàonguồn cá, tôm, các loại hải sản để cải thiệncuộc sống. Việc khai thác hải sản ở Đà Nẵngra đời trong hoàn cảnh ấy và đã để lại dấu ấnsâu sắc trong đời sống kinh tế, xã hội và vănhóa ở vùng đất này. Từ chỗ khai thác để cảithiện bữa ăn, cải thiện cuộc sống dần dầnnhững làng xã quanh miền sông biển như NạiHiên, Mĩ Khê đã dựa vào việc khai thác hảisản làm nghề nghiệp và kế sinh nhai. Điềunày còn lưu truyền qua những bài vè đi biểncủa ngư dân “Vũng Nồm, Bãi Bắc dựa kề; MĩKhê làng mới làm nghề lưới đăng”[12, tr.41].Ban đầu, việc đánh bắt chỉ đáp ứng nhucầu tiêu dùng hằng ngày, về sau công cụ đánhbắt được cải tiến, kinh nghiệm đánh bắt đượctích lũy nên sản lượng đánh bắt ngày càngcao. Sản phẩm cá tôm được cư dân mang đitrao đổi hoặc rao bán ở các chợ. Việc traođổi, buôn bán cũng chỉ được thực hiện ở mộtsố chợ nhỏ lân cận chứ chưa có điều kiện bánở các chợ vùng xa nên tiêu thụ không đượcnhiều, cá tôm lại mau ươn chóng thối nênngười bán đã bỏ muối vào để giữ được độtươi trong thời gian lâu hơn. Dần dần, việcnày đã trở thành kinh nghiệm và phổ biến,nghề chế biến hải sản khởi nguồn từ đó. Đâycũng là biện pháp giúp cho cư dân thay đổikhẩu vị của bữa ăn, ngoài ăn cá tươi còn ănsè4 (198)-2012cá khô, cá được muối thành mắm cái, cá đượcchiết xuất thành nước mắm… Thế kỉ XVII,giáo sĩ C. Bori khi đi qua Đàng Trong đãtừng nhận xét “Họ chuyên đánh cá vì rất hamthứ nước “sốt” gọi là balaciam (nước mắm)làm bằng cá ướp muối cho mềm và làm nhãora trong nước. Đây là thứ nước cốt cay caytựa như mù tạt của ta, nhà nào cũng dự trữmột lượng lớn trong chum, vại như nhiều nơiở châu Âu, người ta dự trữ rượu. Thứ nướccá này dùng một mình thì không nuốt đượcnhưng được dùng để gợi lên hương vị và kíchthích tì vị để ăn cơm vốn nhạt nhẽo và khôngcó mùi vị nên không thể không có thứ nướcsốt đó” [3, tr.27].Như vậy, việc chế biến hải sản đã ra đờivà trở thành một nghề trong ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Văn hoá nghề chế biến hải sản Văn hóa làng nghề ở Đà Nẵng Nghề chế biến hải sản Làng nghề truyền thống Đà NẵngTài liệu liên quan:
-
6 trang 301 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 215 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 210 0 0 -
8 trang 210 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 203 0 0 -
9 trang 167 0 0